Hiện nay, số người bị biến chứng do bệnh trĩ đang ngày càng tăng cao do thói quen, lối sống và tâm lý ngại đi khám. Các chuyên gia y tế khuyên rằng bệnh trĩ giai đoạn đầu hoàn toàn có thể chữa khỏi, chính vì thế ngay khi có biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu bạn cần đi khám ngay tránh những biến chứng nguy hiểm đồng thời có những phương pháp điều trị kịp thời.
Bệnh trĩ và các giai đoạn của bệnh trĩ
Bệnh trĩ hay còn được gọi là bệnh lòi dom, bệnh trĩ tiếng anh là General surgery. Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn.
Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.
Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ.
Bệnh trĩ được biết đến là một căn bệnh phổ thông, gây ra sự bức bách và khó chịu cho bệnh nhân. Sớm nắm bắt được nguyên nhân, triệu chứng để có cách điều trị kịp thời là cơ hội vàng để chữa bệnh dứt điểm.
Bệnh trĩ có 3 loại là: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Tùy từng loại trĩ mà có các giai đoạn diễn ra khác nhau, thông thường theo 4 giai đoạn
- Độ 1 (đại tiện ra máu, búi trĩ chưa sa ra ngoài);
- Độ 2 (sa trĩ khi đại tiện nhưng vẫn tự co lại);
- Độ 3 (búi trĩ sa quá mức, phải dùng tay đẩy vào);
- Độ 4 (búi trĩ thường trực ở hậu môn, dễ nhiễm trùng).
1. Các giai đoạn bệnh trĩ nội
Ở loại bệnh trĩ này, búi trĩ được hình thành ở phía bên trong hậu môn và trên đường lược, bởi sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch.
Mặc dù bệnh trĩ nội không có dây thần kinh cảm giác nên không gây cảm giác quá đau đớn tuy nhiên, nó sẽ phát triển qua bốn giai đoạn với bốn giai đoạn tương ứng khác nhau. Và mỗi giai đoạn sẽ có một mức độ nguy hiểm riêng.
Do vậy, nếu đang bị bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu tiên mà phát hiện ra sớm và chữa trị kịp thời, đúng lúc thì sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn, đồng thời có khả năng khỏi hẳn, dứt điểm hoàn toàn.
Giai đoạn 1
Đây được coi là giai đoan đầu tiên của bệnh trĩ và vừa mới khởi phát nên chưa gây tổn thương cao nhưng nếu chữa trị ngay từ bây giờ thì sẽ dễ dàng và có khả năng dứt điểm, đẩy lùi căn bệnh này.
Triệu chứng nhận biết rõ rệt nhất chính là, khi đi đại tiện thấy máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh.
Một vài hôm sau, máu có thể nhỏ thành giọt hoặc theo từng tia, tuy nhiên lượng máu không quá nhiều.
Đồng thời có búi trĩ nhỏ và niêm mạc cực mỏng nên không thể sa ra ngoài nhưng cũng gây khó khăn cho việc đi đại tiện và hậu môn dễ bị tổn thương khi có phân cứng đi qua.
Giai đoạn 2
Lúc này, khi đi đại tiện có thể chảy máu nhiều hơn, hậu môn có thể bị viêm, sưng, ngứa ngáy, ẩm ướt gây đau đớn, khó chịu và luôn có cảm giác đi đại tiện chưa hết.
Các búi trĩ khá to, tuy nhiên vẫn có thể sa ra bên ngoài hậu môn rồi tự động co lại vào bên trong sau khi đã đại tiện xong.
Giai đoạn 3
Bước sang giai đoạn này, búi trĩ đã có sự tăng lên về kích thước, niêm mạc dày hơn, bề mặt thô ráp và có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm.
Bởi vậy nên khi búi trĩ sa ra ngoài, nó có thể ở bên ngoài hậu môn luôn và không thể tự co vào như trước nữa trừ khi phải sử dụng tay tác động hay nằm ngửa lên thì nó mới có thể bị đẩy vào bên trong.
Điều đó, khiến cho cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân bị đảo lộn và cảm thấy rất khó khăn.
Giai đoạn 4
Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh trĩ nội và được coi là nặng nhất.
Búi trĩ rất to, bị trôi tuột ra ngoài và kể cả có dùng tay nhét vào bên trong hậu môn thì vẫn không có thể vào được nữa đồng thời, gây trở ngại cho tĩnh mạch hồi lưu khiến búi trị bị tụ máu và sưng to dẫn đến sa nghẹt, hoại tử kèm theo viêm nhiễm hậu môn và chảy dịch có mùi khó chịu do đó, bệnh nhân cần chữa trị gấp.
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
2. Các giai đoạn của bệnh trĩ ngoại
Khác với bệnh trĩ nội, các búi trĩ của trĩ ngoại nằm phía bên ngoài hậu môn mọi người có thể sờ thấy, cảm nhận được và dễ dàng phát hiện ra sớm, điều trị tận gốc.
Các búi trĩ ấy được tạo nên bởi các nếp gấp xung quanh viền hậu môn bị viêm, sưng hoặc do chính sự phồng lên của các tĩnh mạch.
Bệnh trĩ ngoại lại có khá nhiều dây thần kinh cảm giác nên luôn mang đến cho người bệnh sự đau đớn, nhức nhối, vướng víu và khó khăn trong việc di chuyển.
Có thể thấy, bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại có khá nhiều điểm trái ngược nhau nhưng lại cùng có một điểm chung là trải qua bốn giai đoạn với những biểu hiện khác nhau.
Giai đoạn 1
Cũng giống như giai đoạn 1 của trĩ nội, giai đoạn 1 của trĩ ngoại sẽ khiến bệnh nhân đi đại tiện bị chảy máu kèm theo ngứa ngáy, nóng rát do viền hậu môn bị sưng và tấy đỏ.
Các búi trĩ mới bắt đầu hình thành nên kích thước còn rất là nhỏ và khiến cho người bệnh chỉ có cảm giác hơi gợn cộm ở vùng hậu môn.
Giai đoạn 2
Khi đi đại tiện người bệnh bắt đầu cảm thấy đau liên tục và có máu chảy nhiều hơn đặc biệt khi quan hệ luôn cảm thấy đau do có sự cọ sát hay tác động đến búi trĩ.
Các búi trĩ bắt đầu phát triển với kích thước lớn hơn, lòi ra ngoài hậu môn cùng với các búi tĩnh mạch ngoằn nghèo đồng thời, chúng có thể tự thụt vào khi người bệnh đi vệ sinh xong.
Hâu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy và khó chịu, nên ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân.
Giai đoạn 3
Các búi trĩ phát triển to hơn, làm tắc nghẹt hậu môn rồi chảy máu đồng thời luôn bị sa ra ngoài khi đi đại tiên gây đau đớn dữ dội kể cả khi người bệnh nằm hay ngồi.
Giai đoạn 4
Các búi trĩ không chỉ phát triển với kích thước to mà ngày càng “đông đúc” với số lượng nhiều hơn khi búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn, dù người bệnh có cố gắng dùng tay đẩy vào nhưng vẫn bị thụt lại.
Bên cạnh đó, hậu môn còn bị viêm nhiễm, sưng tấy, lở loét, chảy dịch hôi ra ngoài gây nên tình trạng hoại tử, ngứa ngáy, đau rát không thể chịu được.
Do đó, mọi người đừng nên để bệnh trĩ phát triển đến giai đoạn cuối cùng rồi mới chịu đi khám bác sĩ và trị bệnh trĩ bởi khi đó, bệnh sẽ gây ra rất nhiều hậu quả nguy hiểm và biến chứng khôn lường, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống, sức khỏe của người bệnh.
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
3. Các giai đoạn của bệnh trĩ hỗn hợp
Bệnh trĩ hỗn hợp không trải qua nhiều giai đoạn tương ứng với giai đoạn như trên của bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại.
Thực chất, trĩ hỗn hợp chính là sự kết hợp của bệnh trĩ nội giai đoạn cuối và bệnh trĩ ngoại vì thế rất khó để xác định hay phân định được chính xác các giai đoạn, giai đoạn của bệnh trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ loại này thường có mối liên kết rất chặt chẽ giữa các búi trĩ với nhau và có các biểu hiện như: phần trên có màu đỏ tươi, mềm, phần dưới có màu sậm, khô ráo.
Hiện nay, số người mắc bệnh trĩ không ngừng gia tăng và đối tượng có thể mắc căn bệnh này ngày càng phong phú, đa dạng.
Tuy nhiên vì bệnh vùng kín “tế nhị” lại e thẹn, ngại ngùng, khó nói nên mọi người thường không đi khám mà chỉ mua thuốc về uống.
Đến khi, bệnh trĩ bước sang các giai đoạn cuối, nặng nề hơn thì mới đi điều trị thì chẳng còn kịp nữa.
Hy vong với thông tin, kiến thức mà chúng tôi đã cung cấp cho bạn đọc biết về các giai đoạn của bệnh trĩ thì mọi người sẽ nắm rõ hơn được căn bệnh trĩ dai dẳng, phổ biến này.
Để từ đó, biết cách phòng tránh và chữa trị hiệu quả, thành công.
Xem thêm: Bệnh trĩ là gì? nguyên nhân, triệu chứng điển hình nhất
Biểu hiện của bệnh trĩ giai đoạn đầu thường không rõ nét
Dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu hay biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu thông thường đều có các khá giống nhau, do đó nếu thấy một trong các dấu hiệu sau thì bạn nên nghi ngờ bản thân mắc bệnh trĩ và tìm cách khắc phục ngay khi quá muộn.
Bệnh trĩ có 4 giai đoạn, khi ở những giai đoạn đầu, hầu như người bệnh sẽ không cảm thấy quá bất tiện nhưng tốt nhất là nên chú ý chữa bệnh trĩ ngay từ lúc này. Nhiều chuyên gia y tế đã cho biết bệnh trĩ giai đoạn đầu rất dễ điều trị vì mức độ tổn thương tĩnh mạch trực tràng, hậu môn còn khá nhỏ. Do đó, bạn cần nhất thiết chú ý tới bệnh ở giai đoạn này.
Chảy máu khi đi đại tiện, tuy nhiên số lượng không nhiên số lượng không nhiều chỉ đủ dính trên giấy vệ sinh. Lúc này búi trĩ cũng không gây đau cho nên người bệnh không có sự quan tâm để điều trị kịp lúc.
Ngứa và kích ứng ở hậu môn là dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu. Ngứa hậu môn là triệu chứng xảy ra ở xung quanh hậu môn và phổ biến ở cả nam và nữ. Do dịch nhầy tiết ra ở hậu môn
Ngứa hậu môn là một trong các biểu hiện của bệnh trĩ giai đoạn đầu mà bạn không thể bỏ qua
Sưng hậu môn cũng là biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu. Do nằm ở vị trí kín đáo nên thường ít được quan tâm do tâm lý ngai ngùng của mọi người. Ngoài ra, sưng hậu môn có thể biến chứng thành ung thư hậu môn và gây hại đến sức khỏe của người bệnh.
Hậu môn ẩm ướt lả do dịch nhầy tiết ra nhiều khi mắc bệnh trĩ. Đây là dấu hiệu bệnh trĩ ở giai đoạn đầu khá phổ biến. Điều này tuy không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, tuy nhiên nó rất khó chịu.
Ngoài ra, trĩ nội và trĩ ngoại cũng có dấu hiệu khác nhau một ít do tính chất và nơi phát bệnh không giống nhau. Bạn có thể tham khảo thêm ở bên dưới.
Biểu hiện khi mắc trĩ ngoại giai đoạn đầu
Theo các chuyên gia, trĩ ngoại sinh ra do chùm tĩnh mạch ngoài bị rối thành búi, gây căng dãn. Trĩ ngoại nằm ở bên ngoài hậu môn, do sinh ra ở quanh viền hậu môn nên có thể thấy bằng mắt thường.
Trĩ ngoại giai đoạn đầu có thể có một số biểu hiện như tiết chất nhầy, ngứa hậu môn và có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Bạn có thể nhận biết trĩ ngoại ở giai đoạn đầu bằng một số dấu hiệu sau:
- Bề mặt búi trĩ sưng to, gây đau rát.
- Nếp nhăn xung quanh hậu môn sưng tấy, phồng to, ngứa ngáy.
- Xuất hiện dịch nhầy.
- Hậu môn hình thành máu đông, sưng hình elip, vướng víu khi đi lại.
Biểu hiện của bệnh trĩ nội giai đoạn đầu
Trĩ nội thường khó nhận biết hơn trĩ ngoại. Tuy nhiên người bệnh vẫn có thể nhận biết trĩ nội qua một số dấu hiệu nếu tinh ý.
Dấu hiệu mà bạn có thể nhận biết bệnh trĩ nội giai đoạn đầu là có máu dính trên phân hay giấy vệ sinh
Các biểu hiện của trĩ nội giai đoạn đầu như sau:
- Chảy máu khi đi vệ sinh, máu thường ít, chỉ đủ dính trên giấy vệ sinh hoặc phân, không gây đau.
- Cảm thấy nóng rát khi đi đại tiện. Ngứa quanh vùng hậu môn.
- Có hiện tượng chảy dịch, sau đó vi khuẩn sẽ xâm nhập vào làm viêm vùng da bên trong hậu môn làm khó chịu và ước át.
Nếu bạn có một trong các biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu ở trên thì hãy nhanh chóng điều trị trước khi nó chuyển nặng.
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
Giai đoạn đầu của bệnh trĩ kéo dài bao lâu
Theo các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn trực tràng thì để trả lời câu hỏi giai đoạn đầu của bệnh trĩ kéo dài bao lâu thì cần căn cứ vào mức độ bệnh cũng như tiền sử đã bị bệnh của bệnh nhân.
Thời gian mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu trong bao lâu phụ thuộc vào các yếu tố như:
- Tiền sử mắc bệnh trĩ: Nếu như trước đó bạn đã từng mắc trĩ hoặc đã từng phẫu thuận trĩ thì khả năng thời gian bị trĩ giai đoạn đầu sẽ ngắn hơn, bạn sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn 2 và 3. Còn nếu như bạn chưa từng mắc trĩ thì khả năng bị trĩ giai đoạn đầu sẽ lâu hơn.
- Thói quen sinh hoạt: Nếu như bạn có thói quen sinh hoạt không đảm bảo như: thường xuyên phải ngồi lâu, ít vận động… thì thời gian chuyển bệnh sang giai đoạn 2 sẽ nhanh hơn.
- Thói quen ăn uống: Cũng giống như thói quen sinh hoạt không điều độ. Nếu như bạn thường xuyên ăn các loại thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, ăn ít chất xơ thì khả năng tình trạng bệnh của bạn sẽ nặng hơn, thời gian trĩ ở giai đoạn đầu sẽ ngắn hơn.
- Không chữa trị sớm: Khi phát hiện những triệu chứng của bệnh trĩ giai đoạn đầu mà bạn không chữa trị sớm và dứt điểm thì khả năng bệnh tiến triển nặng sẽ nhanh hơn.
Hình ảnh bệnh trĩ giai đoạn đầu như thế nào?
Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu thường vẫn chưa rõ nét nhưng khi thăm khám các bác sĩ vẫn có thể xác định được bệnh thông qua những triệu chứng và hình ảnh bệnh trĩ giai đoạn đầu.
Hình ảnh bệnh trĩ nội ở giai đoạn đầu
Ở giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội (bệnh trĩ nội giai đoạn 1), các đám rối tĩnh mạch xuất hiện bên trong hậu môn trực tràng, phía trên đường lược. Nhưng vì chúng có kích cỡ nhỏ, nên bạn chưa thấy sự xuất hiện của các khóm trĩ ngoài hậu môn, mà dấu hiệu bệnh trĩ nội chính của bạn là đi đại tiện ra máu…
❖ Cấp độ 1: Giai đoạn này các búi trĩ vừa mới hình thành bên trong ống hậu môn, có kích thước nhỏ như hạt đậu, người bệnh chưa cảm thấy đau hay khó chịu gì, khi đi đại tiện có thể có chút máu chảy ra nhưng không nghiêm trọng nên người bệnh thường chủ quan.
Hình ảnh bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn đầu
Thực tế hiện nay, bệnh trĩ ngoại không có sự phân chia cấp độ. Song theo thời điểm khác nhau, những đám rối tĩnh mạch cũng có quá trình phát triển riêng biệt về kích thước và tính chất. Theo đó: Vì gốc của các khóm trĩ nằm ở dưới đường lược, bên ngoài hậu môn trực tràng nên ngay từ đầu, bạn sẽ gặp các búi trĩ ngoại đã xuất hiện bên ngoài hậu môn.
Khác với trĩ nội hình thành bên trong ống hậu môn thì trĩ ngoại dễ nhận biết hơn do xuất hiện hẳn ra bên ngoài hậu môn. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu của bệnh nhiều người không nhận ra đến khi nặng mới đi điều trị.
❖ Cấp độ 1: Ở trĩ ngoại bên ngoài thành hậu môn bắt đầu hình thành các búi trĩ nhỏ, nếu vô tình chạm tay vào có thể cảm nhận được những búi trĩ đang hình thành.
Cách chữa bệnh trĩ ở giai đoạn đầu hiệu quả
Bệnh trĩ giai đoạn đầu, các triệu chứng bệnh nhẹ và có thể khắc phục bằng các biện pháp đơn giản kết hợp với phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh. Cách chữa bệnh trĩ ở giai đoạn đầu chưa cần đến các phương pháp phẫu thuật, điều trị bệnh trĩ và chủ yếu uống thuốc hoặc thực hiện tại nhà theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng thuốc Tây y:
Để điều trị bằng phương pháp này người bệnh nên thăm khám và tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi điều trị. Hiện nay điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa bằng việc kết hợp sử dụng các loại thuốc kháng viêm, giảm đau, chống nhiễm trùng… Thuốc được dùng dưới dạng thuốc xịt hoặc thuốc bôi.
Ở những trường hợp bệnh trĩ mãn tính các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp với từng tình trạng bệnh khác nhau.
Lưu ý: Không nên chủ quan, tự mua thuốc điều trị tại nhà, bởi có thể gặp nhiều vấn đề như hậu môn bị kích ứng, viêm nhiễm hay sốc thuốc…
Xem thêm: Dấu hiệu bệnh trĩ và cách chữa trị hiệu quả nhất hiện nay
Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng thuốc Đông y
Hầu hết bệnh nhân khi mắc bất kỳ căn bệnh nào cũng đều tìm đến cách điều trị bằng Đông y trước tiên. Bởi Đông y có tác dụng lành tính, ít gây tác dụng phụ và có thể tìm thấy nguồn gốc gây ra bệnh. Tuy nhiên để điều trị bằng cách này người bệnh phải hết sức kiên trì. Các thành phần của thuốc chiết xuất hầu hết từ thiên nhiên nên tác dụng của thuốc sẽ không có hiệu quả ngay.
Thuốc Đông y hỗ trợ điều trị bệnh trĩ một cách triệt để, làm khô phần trĩ nội, trĩ ngoại và có thể khiến chúng tự mất đi một cách nhẹ nhàng. Đồng thời còn giúp làm thông suốt tĩnh mạch hậu môn, củng cố chức năng của nội tạng, làm cho âm dương thăng bằng khí huyết lưu thông, giúp cho bệnh trĩ không thể quay trở lại.
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng thuốc Nam
Cách chữa bệnh trĩ nội bằng thuốc nam thường an toàn tuy nhiên khi điều trị bạn nên vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, kiên trì dùng thuốc nam, thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt tích cực hơn. Nếu sau 1 thời gian áp dụng không hiệu quả bạn nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị bệnh.
Bài thuốc 1: Điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội bằng lá sung
Sử dụng 1 nắm lá sung tươi, lá lốt, cúc tần, ngải cứu và 3 lát nghệ tươi, đem nguyên liệu sắc với 1,5 lít nước. Đun sôi khoảng 10 phút thì đổ ra thau và xông hậu môn. Khi nước nguội bớt, ngâm hậu môn vào chậu nước, sau đó vệ sinh sạch sẽ hậu môn.
Bài thuốc 2: Bài thuốc trị bệnh trĩ bằng cây lộc vừng
Lấy khoảng 1 nắm lá lộc vừng bánh tẻ, rửa sạch bằng nước sôi để nguội. Trước khi đi ngủ nhai nhỏ, nuốt phần nước, còn phần bã đắp vào hậu môn, cố định bằng miếng vải trong 15 phút. Sau đó bỏ ra và vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng nước ấm.
Bài thuốc 3: Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại bằng Lá bỏng + bồ kết
Để sát trùng, chống viêm, co búi trĩ, bệnh nhân có thể giã lá bỏng, pha cùng nước bồ kết để ngâm rửa hậu môn. Ngoài ra, để ngăn ngừa tình trạng táo bón và trĩ tái phát thì bạn nên kết hợp thêm bài thuốc uống từ lá bỏng và rau sam.
Bài thuốc 4: Cách trị bệnh trĩ bằng thầu dầu tía + lá vông
Lấy 7 lá thầu dầu tía cùng 7 lá vông rồi giã nhỏ. Một nửa đắp vào hậu môn, nửa còn lại đắp lên phần chóp đầu, lấy khăn cố định lại khoảng 5 phút rồi bỏ ra ngay. Người trĩ nặng sẽ thấy hiệu quả trong 1 tháng, người nhẹ một tuần là thấy búi trĩ co rõ rệt.
Bài thuốc 5: Ngư tinh thảo (cây diếp cá)
Ngư tinh thảo chính là cây diếp cá – một vị thuốc điều trị bệnh trĩ nức tiếng. Để giảm tình trạng táo bón, bạn có thể đun diếp cá lấy nước xông hậu môn hoặc giã nhỏ diếp cá cùng chút muối rồi đắp vào “cửa sau”. Ngoài ra, đừng quên kết hợp thêm bài thuốc uống từ diếp cá và bạch cập để giúp co búi trĩ an toàn và hiệu quả.
Bài thuốc 6: Điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội bằng hoa hòe
Bài thuốc từ hoa hòe được đánh giá khá cao. Bệnh nhân dùng hoa hòe, trắc bá than, chỉ xác mỗi vị 12g kèm 8g kinh giới khô, tán nhỏ thành bột rồi uống sẽ giúp cầm máu, co búi trĩ và làm bền thành tĩnh mạch.
Bài thuốc 7: Hoàng liên
Hoàng liên, trạch tả, xích thược, hoàng bá mỗi vị 12g, thêm 16g sinh địa và 6g đại hoàng, đương quy, sắc lấy nước uống hàng ngày. Bệnh nhân có thể đến các nhà thuốc Đông Y để tìm mua nguyên liệu, kiên trì áp dụng sẽ thấy bệnh giảm rõ rệt từng ngày.
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
Cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu bằng phương pháp dân gian
Nghệ được xem là một loại gia vị có tính kháng sinh. Vì thế, bạn có thể dùng nguyên liệu tự nhiên này để chữa lành trĩ bằng cách:
Trộn dầu mù tạt với một ít bột nghệ
Nhỏ vào hỗn hợp vài giọt nước hành
Trộn đều hỗn hợp lại
Bôi hỗn hợp trên vào vùng trĩ
Bạn sẽ giảm đau và giảm sưng viêm. Bôi hỗn hợp thường xuyên sẽ giúp giảm trĩ hiệu quả.
2. Vỏ quả lựu: Lựu rất tốt cho sức khỏe và bạn không nên bỏ qua loại quả này để chữa bệnh trĩ. Bạn có thể thực hiện như sau:
Xay 1 tách vỏ lựu
Thêm nước nóng vào cốc vỏ lựu đã xay
Chờ hỗn hợp nguội
Uống nước này 2 lần/ngày để có kết quả tốt.
3. Xông lá diếp cá: Lấy 100g rau diếp cá để cả cọng và vài cọng hẹ, rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với 1 lít nước trong khoảng 3 – 5 phút. Đổ nước ra bô và xông. Khi nước nguội, bạn dùng nước này để rửa vùng bị trĩ, dùng khăn khô, mềm thấm sạch.
Ngoài ra, bạn có thể xay rau diếp cá và uống hàng ngày hoặc ăn sống rau diếp cá với các loại thức ăn khác.
4. Sữa dê: Một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà là dùng sữa dê. Đây là biện pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
Cho 10g bột mù tạt vào 10 thìa súp sữa dê
Uống hỗn hợp này mỗi ngày trước khi dùng bữa sáng sẽ giúp làm giảm đau và viêm rất hiệu quả.
5. Mù tạt hạt đen và sữa chua: Đây cũng là một trong những cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả cho bạn, đồng thời cũng an toàn nếu bạn đang cho con bú.
Lấy một ít mù tạt hạt đen nghiền mịn
Thêm bột mù tạt đen vào sữa chua
Ăn hỗn hợp trên mỗi ngày trước bữa sáng
Biện pháp trên sẽ giúp bạn giảm đau với cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại.
6. Hành: Đây là nguyên liệu được biết đến với khả năng giảm kích thích thần kinh nên có thể giúp bạn giảm đau khi bị trĩ rất tốt.
Thêm 3 thìa súp đường vào 1 thìa súp hành tím
Thêm vào 3 muỗng lớn đường
Ăn hỗn hợp trên 2 lần mỗi ngày.
Thường xuyên ăn hỗn hợp trên sẽ giúp bạn kiểm soát chảy máu do trĩ, giảm kích thích và sự khó chịu.
7. Nước cây phỉ: Đây là một biện pháp trị trĩ tự nhiên và an toàn cho nhiều người.
Làm ướt mảnh vải trong nước lạnh và vắt khô
Thêm nước cây phỉ lên mảnh vải đó
Đặt trực tiếp vào vùng trĩ để giảm đau
Bạn cũng có thể dùng nước cây phỉ bôi trực tiếp lên vùng trĩ hoặc rửa vùng hậu môn cũng giúp giảm sưng.
8. Ngâm trong chậu nước ấm: Ngâm vùng hậu môn của bạn trong nước ấm sẽ giúp bạn giảm đau và khó chịu. Nên ngâm trong chậu tắm nhỏ và đổ nước ấm ngập hết vùng hậu môn. Bạn có thể ngâm nhiều lần mỗi ngày, 10 phút mỗi lần.
9. Gừng: Đây cũng là một gia vị thường thấy trong nhà bếp và có thể là cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả. Biện pháp này đã được sử dụng rộng rãi từ lâu.
Lấy ít nước cốt gừng
Trộn chung với một ít nước bạc hà và nước chanh thêm mật ong vào
Uống hỗn hợp này mỗi ngày.
Sử dụng hỗn hợp tự nhiên này mỗi ngày sẽ giúp bạn giảm đau và giảm triệu chứng trĩ sau sinh.
10. Chườm đá: Chườm đá có thể giúp bạn giảm đau và viêm hiệu quả. Sau đây là một vài lưu ý khi bạn chườm đá:
Dùng vải mềm để bọc đá lạnh lại chườm lên chỗ đau
Bạn có thể nhúng bọc đá vào nước hạt phỉ trước khi chườm
Xen kẽ chườm đá và ngâm bồn nước ấm để đạt hiệu quả hơn.
11. Củ cải đỏ và mật ong: Mật ong là một nguyên liệu phổ biến có thể sử dụng để điều trị nhiều bệnh. Bạn cũng có thể điều trị trĩ bằng cách bôi mật ong trực tiếp lên nơi bị trĩ.
Cho một ít mật ong trộn cùng một ít nước ép củ cải đỏ
Bôi trực tiếp hỗn hợp này lên vùng bị trĩ
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
Bài tập chữa bệnh trĩ ở giai đoạn đầu
Dưới đây là một số bài tập lấy co thắt hậu môn làm trung tâm, giúp cải thiện và hỗ trợ điều trị, cũng có thể tập hằng ngày để phòng căn bệnh khó nói này.
Bài tập 1: Hô hấp bằng bụng
Nằm ngửa, thả lỏng cơ bắp toàn thân, hai tay đặt chồng lên nhau và để lên bụng. Hít sâu bằng bụng, lúc hít vào phồng bụng lên, lúc thở ra hóp bụng vào.
Lặp lại động tác từ 10-20 lần. Tập hằng ngày vào những lúc rảnh rỗi.
Bài tập 2: Co thắt hậu môn
Đứng thẳng, thả lỏng toàn thân, kẹp chặt mông và đùi. Sau đó hít sâu vào, lưỡi áp vào vòm họng, đồng thời thít chặt vùng hậu môn lại. Thở ra từ từ sau đó và thả lỏng cơ thể.
Lặp lại động tác này từ 10-20 lần trong mỗi lần tập. Có thể áp dụng bài tập hằng ngày.
Bài tập 3: Nâng xương chậu
Nằm ngửa, gập đầu gối lại, cố gắng để vùng gót chân chạm mông. Hai tay đặt sau đầu, lấy lòng bàn chân và vai làm trọng tâm, từ từ nâng vùng xương chậu lên và hít vào, cùng lúc đó thực hiện thít hậu môn lại. Sau đó thở ra chậm rãi và thả lỏng thân thể. Mỗi ngày tập 1-3 lần, mỗi lần thực hiện 20 cái.
Bài tập 4: Massage quanh rốn
Nằm ngửa trên giường, thả lỏng thắt lưng, gập hai đầu gối lại. Chà xát hai tay vào nhau cho đến khi tay nóng lên, tay trái đặt trên rốn, tay phải đặt lên lưng bàn tay trái, lấy rốn làm trung tâm, massage theo chiều kim đồng hồ.
Bắt đầu động tác một nhẹ nhàng, sau đó từ từ gia tăng thêm lực. Mỗi ngày thực hiện 2-3 lần, mỗi lần massage 20 vòng.
Trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY
Lưu ý: Nếu sở hữu quỹ thời gian hạn hẹp, bạn không nhất thiết phải thực hiện tất cả các phương pháp trên. Hãy xem xét tình hình cơ thể và cố gắng luyện tập đều đặn ít nhất từ 1-2 động tác mỗi ngày.
Tuy nhiên, những người bị sa búi trĩ nặng hoặc bị viêm nhiễm, sưng phù, nứt kẽ hậu môn không thích hợp luyện tập các động tác trên.
Lưu ý: Bên cạnh việc điều trị cần phải kết hợp với các biện pháp hỗ trợ phòng ngừa, ngăn chặn bệnh trĩ phát triển gây biến chứng. Cụ thể như sau:
– Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: tăng cường bổ sung chất xơ từ rau quả tươi có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón; đồng thời bạn cần uống nhiều nước mỗi ngày giúp làm mềm phân, thúc đẩy tiêu hóa dễ dàng hơn.
– Hạn chế sử dụng thức ăn cứng, khó tiêu hóa, thức ăn nhiều dầu mỡ, chất kích thích,…
– Thường xuyên vận động, luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với cơ thể. Tăng cường đi bộ, vận động giúp tăng cường lưu thông máu và tạo tinh thần thoải mái,
– Không nên vận động mạnh, ngồi quá lâu vì có thể gây áp lực lên vùng chậu khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ giai đoạn đầu, dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu cũng như cách điều trị, cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu. Nếu như bạn còn những thắc mắc về những triệu chứng bệnh trĩ giai đoạn đầu có thể lieneheje Phòng Khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng số 193C1 Bà Triệu, hai Bà Trưng, Hà Nội hoặc liên hệ số điện thoại: 0243.9656.999, trò chuyện với các bác sĩ TẠI ĐÂY.
Tìm kiếm chúng tôi trên Google tại:
bệnh trĩ giai đoạn đầu
biểu hiện của bệnh trĩ giai đoạn đầu
hình ảnh bệnh trĩ giai đoạn đầu
dấu hiệu bệnh trĩ giai đoạn đầu
cách chữa bệnh trĩ giai đoạn đầu
giai đoạn đầu của bệnh trĩ kéo dài bao lâu
bệnh trĩ ngoại
cách chữa bệnh trĩ
bệnh trĩ nội
dấu hiệu bệnh trĩ
dấu hiệu bệnh trĩ nhẹ
bệnh trĩ giai đoạn đầu và cách chữa
dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ
cách chữa bệnh trĩ tại nhà
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.