Bệnh trĩ là căn bệnh gây nhiều phiền toái cho người bệnh, ngoài cảm giác đau đớn, đứng ngồi không yên bệnh còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc điều trị bệnh trĩ cần nhiều thời gian vì bệnh trĩ thường do thói quen và hay bị lại. Chính vì thế, tìm các loại thực phẩm tốt cho bệnh trĩ sẽ hỗ trợ cho việc điều trị bệnh. Vậy bệnh trĩ nên ăn gì? Bệnh trĩ không nên ăn gì? Bị bệnh trĩ kiêng ăn gì… tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.
Bệnh trĩ và những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ
Nhắc đến bệnh trĩ nhiều người e ngại. Nhưng đây là bệnh phổ biến ở cả nam và nữ, gây nhiều bất tiện trong cuộc sống và sinh hoạt. Không những thế, bệnh trĩ có thể gây những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Bệnh trĩ có thể mắc phải ở cả người trẻ lẫn người già, ở cả nam và nữ
Trĩ bình thường là các đệm mạch máu nằm trong ống hậu môn, ở dưới niêm mạc . Tấm đệm mạch máu này là một cấu trúc bình thường của bề mặt ống hậu môn, cấu tạo bởi các xoang tĩnh mạch, động mạch, các thông nối động-tĩnh mạch, tế bào sợi, sợi collagen, sợi thần kinh...Tấm đệm có vai trò trong việc ngăn ngừa sự són phân (khi ho, rặn, tấm đệm phồng lên, đóng kín ống hậu môn) và sự hình thành cảm giác chủ thể (cảm giác cứng mềm, chất dịch hay hơi...). Khi các đệm này sưng phù và viêm thì chúng trở thành trĩ bệnh lý. Trĩ được phân loại thành trĩ nội và trĩ ngoại:
Các búi trĩ nội nằm dưới niêm mạc, trong ống hậu môn phía trên đường lược, còn gọi là đường hậu môn – trực tràng.
Các bũi trĩ ngoại nằm dưới da chung quanh lỗ hậu môn. Khi các dây chằng vùng hậu môn thoái hóa và nhão ra, các búi trĩ nội và trĩ ngoại lại hợp lại với nhau tạo thành trĩ hỗn hợp. Các búi trĩ hỗn hợp này to dần lên và liên kết với nhau tạo thành một vòng tròn trĩ gọi là trĩ vòng.
Trĩ nội được chia làm 4 độ:
Độ I: Trĩ to ra và xung huyết, có thể chảy máu khi đại tiện nhưng không sa ra ngoài hậu môn.
Độ II: Trĩ sa xuống thập thò ở hậu môn khi rặn nhưng tự thụt vào được.
Độ III: Trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đại tiện, khi ngồi xổm, khi làm việc nặng. Phải nghỉ hồi lâu búi trĩ mới tụt vào được hoặc phải dùng tay để đẩy búi trĩ trở vào hậu môn.
Độ IV: Trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài hậu môn, không thể đẩy lại hoàn toàn vào ống hậu môn hoặc có nhét vào được thì cũng tụt ra ngay, có khi bị kẹt kèm theo đau.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY
Biến chứng của bệnh trĩ cực kỳ nguy hiểm
Bệnh trĩ gây nhiều biến chứng nếu không điều trị kịp thời
- Chảy máu trong quá trình đi vệ sinh
Đây là triệu chứng điển hình của trĩ, ban đầu bạn có thể thấy 1 lượng máu đỏ tươi nhỏ trên giấy vệ sinh hoặc trong bồn cầu. Dần dần khi bệnh phát triển nặng thêm thì máu chảy thành giọt hay tia, đến khi ngồi xổm cũng có thể bị chảy máu.
- Đau, khó chịu ở hậu môn
Tùy theo tình trạng bệnh mà trĩ có thể chưa gây đau, đau ít đến rất đau lúc đi vệ sinh hay ngay cả bình thường, khi có đau nhiều cần phải tìm hiểu kỹ để phát hiện các bệnh lý đi kèm: Nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn, rò hậu môn. Đau nhiều thường gặp trong trường hợp trĩ ngoại tắc mạch, nứt hậu môn
- Khối sa lồi sau đại tiện
Cảm thấy ngứa và kích thích ở vùng hậu môn do búi trĩ sa lồi lở loét gây kích ứng niêm m
- Thiếu máu
Trĩ có thể gây mất máu mạn tính do xuất huyết ở búi trĩ. Cơ thể lúc này không có đủ lượng hồng cầu cần thiết để trao đổi oxy sẽ gây nên tình trạng thiếu máu mãn tính biểu hiện người mệt mỏi, da vàng ...
- Sa nghẹt búi trĩ
Búi trĩ bị sa nghẹt không được điều trị sớm sẽ gây biến chứng tắc mạch và hoại tử
- Viêm nhiễm lở loét vùng hậu môn và xung quanh
Các búi trĩ sa lồi thường xuyên sẽ gây xuất tiết và viêm nhiễm tại chỗ vùng hậu môn, sau đó lan rộng gây nhiễm trùng vùng tầng sinh môn gây ngứa ngáy, nóng rát.
- Bội nhiễm
Do nằm ở hậu môn nên dù vệ sinh sạch sẽ song người bệnh vẫn có nguy cơ bị bội nhiễm lớn. Đặc biệt, chị em phụ nữ do cấu tạo của hậu môn lại rất gần với cơ quan sinh dục nên vi khuẩn ở hậu môn dễ phát triển, tấn công gây ra viêm nhiễm phụ khoa.
Đáng chú ý nhất của bệnh trĩ ngoại đau khi đi đại tiện và ra máu, các tĩnh mạch ở hậu môn giãn to tạo thành các búi trĩ thòi ra ngoài hậu môn gây khó chịu, đau khi đi lại và lúc đi đại tiện. Trĩ ngoại càng để lâu càng dễ gây viêm nhiễm, có thể gây nhiễm trùng huyết. Ở phụ nữ bị trĩ ngoại rất dễ gây viêm phần phụ.
- Tắc mạch trĩ ngoại
Việc rặn khi đại tiện, khuân vác nặng, hoạt động thể thao, hậu sản… khiến cho vùng hậu môn chịu áp lực nặn, gây xung huyết vùng hậu môn, tạo nên các cục máu đông gây tắc mạch máu tại búi trĩ. Nếu như cục máu đông này không được loại bỏ thì sau một thời gian sẽ hình thành một lớp màng mỏng gắn chặt vào thành hậu môn, rất khó bóc tách và có nguy cơ hoại tử.
- Ung thư hậu môn – trực tràng
Búi trĩ phát triển lớn và bị xơ hóa cứng, sẽ kích thích tế bào ung thư phát triển. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.
- Hoại tử hậu môn:
Khi búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm và phá hủy búi trĩ, lâu dần hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY
Bệnh trĩ nên ăn gì không phải ai cũng biết
Đa số các nguyên nhân gây bệnh trĩ đều là do thói quen sinh hoạt, do đó việc xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học giúp bạn đẩy lùi bệnh trĩ nhanh chóng hơn. Vậy bệnh trĩ nên ăn gì?
- Thực phẩm giàu chất sắt: Mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc, gan gà, cua hấp, cá ngừ, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần, mộc nhĩ đen, mè đen,… dồi dào hàm lượng sắt. Chúng cần thiết để cung cấp chất sắt tự nhiên giúp những người bị bệnh trĩ mất máu nhiều có thể hồi phục sức khỏe.
- Thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ có nhiều trong các loại rau xanh như rau cải, xà lách, cải xoong, rau muống, rau đậu, hoa lơ trắng, hoa lơ xanh, rau cần, cà rốt, củ cải, cải cúc, ngải cứu… Trong đó, có thể kể đến các loại tốt cho người bệnh như rau mồng tơi, rau đay, mướp, rau lang, rau dền. Những loại rau này không chỉ có nhiều chất xơ mà còn có chất nhầy giúp nhuận tràng. Bệnh nhân cơ địa hay táo bón nên nấu canh các loại rau này để ăn hàng ngày.
- Thực phẩm nhuận tràng: Những loại rau có tác dụng nhuận tràng tốt như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau diếp cá, rau dền nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ. Ngoài ra, chuối cũng là loại quả có giá trị nhuận tràng tốt, sau mỗi bữa ăn nên dùng một quả chuối, hoặc ăn ít dưa hấu.
- Thức ăn giàu magie như: cá bơn, rau chân vịt, bột yến mạch, bơ lạc, quả bơ, nho khô không hạt, quả hạnh sấy khô, hạt điều sấy khô, đậu nành,…
Hay mật ong, măng,… cũng rất tốt cho người mắc bệnh trĩ.
- Các loại trái cây như: Việt quất, rau chân vịt, đu đủ, quả sung, các loại quả có múi… luôn giàu chất xơ và các loại vitamin tự nhiên nên rất tốt cho bệnh nhân mắc trĩ
- Sữa chua và ngũ cốc nguyên hạt: Sữa chua và ngũ cốc nguyên hạt cũng là thực phẩm tốt cho người mắc bệnh trĩ. Ngũ cốc nguyên hạt chứa tất cả phần dinh dưỡng của hạt, cung cấp nhiều chất xơ, protein và các vi chất dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế (như khoai lang, khoai sọ, khoai tây, khoai môn, củ từ, củ sắn dây…). Chính vì vậy, thay vì ăn cơm, người bệnh có thể thay thế một bát rau củ trên để có thể giúp bổ sung chất xơ mà vẫn cảm thấy no.
Uống nhiều nước mỗi ngày: Mỗi ngày bệnh nhân mắc trĩ nên uống khoảng từ 2 - 2,5 lít nước. Việc uống nhiều nước sẽ giúp cho phân mềm hơn, giảm bớt được chứng táo bón kéo dài. Từ đó, làm giảm tình trạng bệnh trĩ. Tốt nhất, nên uống nhiều nước trái cây và nước luộc rau củ quả. Nước trái cây đặc biệt là nước của trái Anh đào, dâu đen và dâu xanh chứa các chất anthocyanin và proanthocyanidin vốn có thể làm giảm đau sưng do bệnh trĩ gây ra bằng cách củng cố các tĩnh mạch trĩ.
Đồng thời, người bệnh cũng cần bổ sung thêm sữa chua vì nó cung cấp thêm các phế phẩm sinh học mang lại lợi ích cho tiêu hóa, các lợi khuẩn trong sữa chua giúp bộ máy tiêu hóa của bạn tốt hơn và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Những chế phẩm sinh học trong sữa chua cũng có thể giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY
Xem thêm: Bệnh trĩ giai đoạn đầu: Biểu hiện và cách chữa hiệu quả nhất
Người bệnh trĩ nên ăn gì – món ăn tốt nhất
Ngoài những loại thực phẩm kể trên, việc chế biến các món ăn cho người bị bệnh trĩ cũng là một “bài toán khó” đối với nhiều người. Người bị bệnh trĩ nên ăn gì? Cùng tham khảo một số công thức món ăn cho người bệnh trĩ dưới đây.
Mộc nhĩ đen nấu táo đỏ
-Nguyên liệu gồm 15 g mộc nhĩ đen, 20 quả táo đỏ.
-Cho mộc nhĩ đen và táo đỏ vào nồi đất, nấu chín với lượng nước vừa phải. Mỗi ngày dùng một lần, dùng liền nhiều ngày sẽ có công hiệu dưỡng huyết, hòa huyết, cầm máu.
Gốc rau dền nấu đại tràng heo
-Nguyên liệu gồm 100 g gốc rau dền rửa sạch, xắt khúc;150 g đại tràng heo.
-Tất cả cho vào nồi nấu trong 2 giờ với lượng nước vừa phải. Sau đó, gắp gốc rau dền ra, cho thêm lượng muối vừa ăn vào nồi nước rồi ăn xác, uống nước. Đây là món giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, tiêu viêm.
Hoa hòe nhồi đại tràng heo
-Lấy 20 g hoa hòe nhồi vào đại tràng heo đã rửa sạch, dùng dây buộc chặt hai đầu đại tràng và luộc chín với lượng nước vừa phải, cho thêm gia vị vừa ăn. Món ăn này có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu.
Chè nhân sâm hạt sen
-Dùng 10 g nhân sâm trắng, 15 g hạt sen, 30 g đường phèn.
-Cho nhân sâm trắng và hạt sen (đã bỏ tim sen) vào chén, ngâm với lượng nước vừa phải cho nở, thêm đường phèn, hấp cách thủy khoảng 1 giờ. Người bệnh nên dùng đều đặn trong bữa ăn sáng và tối.
Cà tím hấp
-Cà tím 100gam, dầu ăn và các gia vị.
-Cách làm: Cà tím rửa sạch, cắt làm đôi, thêm dầu và gia vị, dùng lửa lớn chưng cách thủy đến chín. Tác dụng làm giảm triệu chứng đau sưng và chảy máu ở người bệnh trĩ.
Canh thịt heo nấu hoa hòe
-Thành phần: Hoa hòe 30gam, thịt heo 100g.
-Cách làm: Thịt heo rửa sạch xắt lát, sau đó cùng hoa hòe cho vào nồi thêm nước để nấu, nêm nếm gia vị. Thích hợp cho người bệnh trĩ nhẹ.
Canh lá mía bò
-Thành phần: Lá mía bò 250g, hoa hòe 15g.
-Cách làm: Lá mía bò rửa sạch, cùng hoa hòe thêm nước để nấu, nêm nếm gia vị. Thích hợp cho người bệnh trĩ có triệu chứng đau và ra máu.
Chuối già
-Thành phần: Chuối già một trái, một ít đường phèn.
-Cách làm: Chuối già lột vỏ, cắt khúc, cho vào đĩa thêm đường phèn đem chưng cách thủy. Ngày dùng 2-3 lần, có tác dụng phòng ngừa bệnh trĩ.
Quả hồng nấu nấm mèo
-Thành phần: Hắc mộc nhĩ (nấm mèo đen) 3-6g, vài quả hồng khô.
-Cách làm: Nấm mèo đen rửa sạch loại bỏ tạp chất, cùng quả hồng cho vào nước, dùng lửa nhỏ để nấu cho đến khi cạn còn 1 chén thì được. Thích hợp cho người bệnh trĩ có triệu chứng ra máu.
Nước rau kim châm
-Thành phần: Rau kim châm 100gam, đường thẻ 100gam.
-Cách làm: Rau kim châm rửa sạch, thêm nước lượng vừa dùng lửa lớn để nấu, sau cùng cho đường thẻ vào. Thích hợp cho người bệnh trĩ có triệu chứng sưng đau.
Củ sen, khương tàm
-Thành phần: Củ sen 500gam, khương tằm 7 con, đường thẻ 100gam.
-Cách làm: Sen rửa sạch cắt ra miếng, cùng khương tàm thêm nước để nấu, sau đó cho đường thẻ vào. Thích hợp cho người bệnh trĩ bị nứt hậu môn.
Táo đỏ nấu đường thẻ
- Thành phần: Táo đỏ 250gam, đường thẻ 60gam.
- Cách làm: Táo đỏ rửa sạch, bỏ hạt, sau đó cho vào nồi, để lửa vừa sao vàng, thêm nước và đường thẻ vào nấu thêm 10 phút thì được. Dùng trong ngày. Thích hợp cho người bệnh trĩ có triệu chứng sưng đau.
Ngoài ra
- Cơm gạo lức muối mè trong 3-7 ngày;
- Rau dền, rau diếp cá luộc ăn với chút dầu đậu nành;
- Ngũ cốc có nhiều dầu béo như mè đen nấu chè không đường;
- Nấu nước nấm đông cô và nấm mèo theo tỷ lệ 1/1, chia ra uống trong ngày để khỏi phải đứng ngồi không yên nhờ hoạt chất giảm đau trong nấm;
- Ngâm 3 - 4 quả sung trong cốc nước rồi để qua đêm và uống cốc nước này khi chưa ăn gì vào sáng hôm sau.
- Nghiền nhỏ hỗn hợp 1 thìa hạt thìa là đen đã rang với 1 thìa hạt thìa là đen chưa rang. Cho 1/2 thìa hỗn hợp này vào 1 cốc nước uống 1 lần mỗi ngày, đây là cách trị bệnh trĩ rất hiệu quả.
- Hạt xoài phơi khô (không phơi trực tiếp dưới ánh nắng) rồi nghiền nhỏ, trộn 1,5 - 2gr bột hạt xoài với mật ong hoặc ăn bột xoài không 2 lần/ngày.
- Bột củ cải trắng cũng rất tốt cho những người bị trĩ. Trộn 100mg bột củ cải trắng với 1 thìa mật ong chia thành 2 lần mỗi ngày. Dùng từ 60 - 90mg nước ép củ cải trắng cho thêm chút muối để uống vào buổi sáng và tối cũng trị bệnh trĩ rất tốt.
- Uống 1 cốc sữa nóng pha thêm bột chuối nhão; 3 lần/ngày.
- Dùng hỗn hợp 1 thìa nước chanh, 1 thìa nước ép lá bạc hà và 1 thìa mật ong; uống 3 lần/ngày
- Uống 1 thìa nước ép lá cây rau mùi cho thêm ít đường, 3 lần/ngày.
- Trộn bột hạt thìa là với nước thành hỗn hợp bột nhão và bôi lên vùng hậu môn giúp giảm đau trĩ hiệu quả.
- Đậu đỏ: sắc với cây bạch chỉ có thể chữa trị được chứng đại tiện ra máu, sưng đau. Nếu nấu cùng gạo cũng có tác dụng tốt, làm mát, phòng được bệnh trĩ.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY
Bệnh trĩ nên ăn gì và không nên ăn gì?
Bệnh trĩ nên ăn gì và không nên ăn gì? Theo các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn trực tràng thì bệnh nhân trĩ nên lưu ý các loại thực phẩm sau:
Bệnh trĩ nên ăn: cá bơn, rau chân vịt, bột yến mạch, bơ lạc, quả bơ, nho khô không hạt, quả hạnh sấy khô, hạt điều sấy khô, đậu nành… mận, mơ khô, nho khô, hạt hướng dương, hạt điều, hạnh nhân, mè, khoai tây luộc, gan gà, cua hấp, cá ngừ, rau bó xôi, bông cải xanh nấu chín, dưa đỏ, rau cần, mộc nhĩ đen, mè đen,… dồi dào hàm lượng sắt. Chúng cần thiết để cung cấp chất sắt tự nhiên giúp những người bị bệnh trĩ mất máu nhiều có thể hồi phục sức khỏe. Thực phẩm giàu chất xơ: Đậu phụ, chuối măng, quả mơ, ngũ cốc xay, cà rốt, súp lơ, cam, quýt, dâu tây, các loại rau màu xanh đậm,… Mật ong, măng… cũng rất tốt cho người mắc bệnh trĩ.
Bệnh trĩ không nên ăn: Những thức ăn có chứa gia vị cay, nóng như: ớt, tiêu, tỏi… bởi những thực phẩm cay nóng có khả năng gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột làm cho tình trạng táo bón, trĩ trở nên trầm trọng. Loại bỏ các chất kích thích như cà phê, rượu, bia ra khỏi những thứ dung nạp vào cơ thể. Các loại nước ngọt có ga cũng nên “khai tử” bởi nó làm tăng áp lực trong khung ruột và điều này không tốt cho người bệnh trĩ. Đồ ăn có chứa nhiều chất béo, dầu mỡ… như các món chiên, xào là loại thực phẩm cần tránh xa. Các loại bánh kẹo đồ ngot….
Bệnh trĩ không nên ăn những gì – 9 gạch đầu dòng cần nhớ
Người bị bệnh trĩ không nên ăn những gì, người bị bệnh trĩ kiêng ăn gì? Đây là câu hỏi được nhiều người đưa ra. Dưới đây là 1 số loại thực phẩm người bị trĩ nên kiêng ăn
- Không ăn những gia vị cay, nóng như: ớt, tiêu, hành… gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột và khiến việc đại tiện khó khăn hơn.
- Hạn chế ăn muối và kiêng các chất gia vị cay, nóng, cà phê, chè và những thực phẩm chứa chất cafein. Vì muối có khuynh hướng giữ nước lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu căng ra, làm bệnh nặng hơn.
- Không ăn những gia vị cay, nóng như: ớt, tiêu, hành… gây kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột và khiến việc đại tiện khó khăn hơn
- Nước ngọt có ga vì làm tăng áp lực trong khung ruột nên không nên sử dụng nếu bạn bị bệnh trĩ
- Bánh ngọt và sô-cô-la không nên ăn vì 2 loại thực phẩm này không chỉ gây táo bón mà còn tăng phản ứng ngứa hậu môn.
- Đồ ăn có chứa nhiều chất béo, dầu mỡ… là loại thực phẩm bạn tuyệt đối không nên động tới
- Người bị bệnh trĩ không nên ăn quá no, làm gia tăng áp lực ổ bụng, ảnh hưởng tới các tĩnh mạch trĩ.
- Tránh xa rượu bia khi bị bệnh trĩ: Rượu bia cùng với các loại đồ uống chứa cồn khác không chỉ gây tác động xấu cho sức khỏe mà còn khiến tình trạng bệnh trĩ trở nên nặng nề hơn. Bởi các thực phẩm này có tính nóng, gây kích thích tĩnh mạch trĩ căng phồng và suy giảm miễn dịch.
- Không nên ăn quá mặn. Bởi ăn mặn sẽ khiến các tế bào mạch máu trương căng, tạo cảm giác khó chịu cũng như áp lực lên vùng hậu môn.
Xem thêm: Bệnh trĩ là gì? nguyên nhân, triệu chứng điển hình nhất
Bị bệnh trĩ nên kiêng ăn gì – 10 loại thực phẩm cần tránh
Ngoài những thực phẩm nên ăn thì bị bệnh trĩ kiêng ăn gì cũng là câu hỏi được nhiều người thắc mắc. Dưới đây là 10 loại thực phẩm cần tránh khi bị trĩ.
1. Thức ăn nhiều dầu mỡ và béo ngậy: Nếu bạn đang thắc mắc bệnh trĩ nên ăn kiêng những gì? Vậy thì thực phẩm nhiều dầu mỡ chính là thứ bạn cần phải ghi nhớ. Bởi lẽ trong thành phần của đồ ăn này có chứa hàm lượng chất béo cao, dầu bẩn. Một số người thích ăn các món thức ăn nhanh, được chế biến dưới dạng chiên rán nhiều dầu mỡ béo ngậy. Nhưng khi bị bệnh trĩ thì không nên ăn chúng, bởi các loại thức ăn béo ngậy này khiến bệnh nặng thêm. Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng: Thức ăn chứa nhiều chất béo không bão hòa làm tăng gánh nặng cho dạ dày, khiến việc tiêu hóa trở nên chậm chạp, gây nóng trong và ảnh hưởng đến việc đại tiện. Dĩ nhiên lúc này việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ít nhiều bị ảnh hưởng tiêu cực, vì vậy, người bệnh không nên ăn các loại thực phẩm này.
2. Thuốc lá: Thuốc lá và các chất kích thích không được khuyến khích sử dụng bởi những tác động xấu của chúng đối với sức khỏe. Với người bị bệnh trĩ thì càng cần phải kiêng kỵ hơn.
Chúng gây nóng trong, kích thích các tĩnh mạch trĩ căng phồng, gây suy giảm hệ miễn dịch… là kết quả là bệnh trĩ càng thêm tồi tệ.
3. Trà, cà phê: Người bệnh cũng nên kiêng sử dụng nhiều cà phê hay trà đặc có thể làm tăng bài tiết đường tiểu gây mất nước; và dẫn đến táo bón, khó đi đại tiện.
4. Muối: Nếu bạn đang trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, vậy thì muối chính là sát thủ cực kì nguy hiểm cần phải kiêng khem. Tế bào và mạch máu trương căng lên gây khó chịu khi mắc bệnh trĩ nếu ăn nhiều muối. Đặc biệt khi đi vào cơ thể muối sẽ làm cho phân bị cứng vì khử nước, gây ra khó khăn khi đi đại tiện. Mặt khác, việc ăn quá nhiều muối mỗi ngày cũng làm cho đường ruột đau đớn, hệ tiêu hóa hoạt động chậm hơn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người ăn mặn thường bị sưng búi trĩ hoặc đầy bụng nhiều hơn những người ăn nhạt. Do đó, hãy giảm bớt khẩu phần muối khi nêm nếm cho các món ăn nhé.
5. Thực phẩm từ sữa: Sữa và các thực phẩm từ sữa là loại thực phẩm sẽ khiến người bệnh có nguy cơ bị táo bón hoặc bệnh càng trầm trọng hơn. Đặc biệt, nó cũng là thủ phạm trực tiếp gây ra khó chịu hoặc đau đớn khi bệnh trĩ tái phát. Sữa sẽ tăng cường việc sản xuất khí, đồng thời gây ra chuột rút, đau bụng khi bị táo bón.
6. Nước ngọt có ga: Bởi lẽ, nếu uống nước ngọt có ga sẽ làm tăng áp lực trong khung ruột khiến táo bón nặng hơn. Do đó, không nên sử dụng nếu bạn bị bệnh trĩ.
7. Đồ ăn chế biến sẵn cũng là thực phẩm người bị bệnh trĩ cần tránh. Loại đồ ăn này thường có chứa khá nhiều muối, ít chất dinh dưỡng, nhiều chất béo không lành mạnh. Thực phẩm chế biến sẵn sẽ làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém đi và gây ra táo bón. Đồ ăn nhanh, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm đóng gói, kẹo… cũng khiến bệnh nhân bị trĩ đau đớn, khó chịu hơn.
8. Rượu, bia: Đặc tính của rượu đó là làm mất nước, tăng nguy cơ táo bón triền miên. Hơn nữa, khi sử dụng rượu bia thường xuyên còn khiến cấu trúc của dạ dày bị mất đi sự cân bằng.
9. Ngũ cốc tinh chế: Một số loại ngũ cốc dạng tinh chế như bột kem, bột gạo, bánh mì, bánh bông lan thiếu đi chất xơ cùng những chất dinh dưỡng khác khi bị đọng lại bên trong ruột và dạ dày sẽ làm tăng nguy cơ đau dạ dày, táo bón. Chính điều đó sẽ làm bệnh tình trầm trọng hơn đấy nhé!
10. Bánh ngọt và sô-cô-la: Không nên ăn vì 2 loại thực phẩm này không chỉ gây táo bón mà còn tăng phản ứng ngứa hậu môn.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY
Lời khuyên bác sĩ dành cho bệnh nhân trĩ
Bên cạnh việc sử dụng các loại thực phẩm để hỗ trợ chữa bệnh trĩ, cân bằng chế độ ăn uống, bổ sung những loại thực phẩm bệnh nhân trĩ nên ăn và loại bỏ những thực phẩm bệnh nhân trĩ không nên ăn, người bệnh cũng cần lưu ý:
- Hạn chế rặn, khiêng vác quá sức
Hành động cố sức để đẩy phân vô tình làm cho búi trĩ bị đẩy ra ngoài hậu môn nhiều hơn. Tương tự đó, các hành động khiêng vác nặng cũng làm cho những tĩnh mạch bị căng và kích thích búi trĩ phát triển. Các hành động này đều không có lợi cho bệnh trĩ bởi nó làm cho mạch máu căng phồng và búi trĩ bị căng ở nhiều vị trí, dễ kích thích viêm.
Lưu ý: Những người chưa bị trĩ nếu thường xuyên bị táo bón hoặc khiêng vác quá sức cũng có nguy cơ mắc phải bệnh trĩ, vì vậy hãy hết sức thận trọng với những hành động này trước khi trĩ biến chứng.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh
Hậu môn là vị trí tập trung thuận tiện của đa số các loại vi khuẩn đi theo đường phân. Khi bị trĩ, việc vệ sinh hậu môn bằng giấy thường gây cảm giác rát, đau đớn. Tuy nhiên, đừng nên bỏ qua bước vệ sinh hậu môn bằng nước, tránh tình trạng vi khuẩn tích tụ và gây triệu chứng viêm nhiễm. Nếu việc vệ sinh hậu môn bằng nước gây ra bất tiện, bạn có thể dùng khăn lạnh để vệ sinh sạch sẽ hậu môn và ít làm tổn thương búi trĩ hơn.
- Duy trì cân nặng ở mức phù hợp
Trọng lượng cơ thể có ảnh hưởng như thế nào đến mức độ bệnh trĩ? Người béo phì, phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao, bởi vì trọng lượng cơ thể và sức nặng của bào thai gây áp lực đến các tế bào mạch máu vùng hậu môn, gây ách tắc trong việc tuần hoàn máu.
Nếu cân nặng cơ thể vượt quá mức quy định, hãy thực hiện chế độ giảm cân bằng việc ăn kiêng và tập thể thao. Đối với phụ nữ mang thai, hãy tăng cường lượng thực phẩm chất xơ và nằm nghiêng về phía bên trái nhiều hơn (tầm 20 phút/4 tiếng đồng hồ), việc làm này sẽ giúp làm giảm sức ép của bào thai, đồng thời giúp tĩnh mạch hậu môn luôn bền vững.
- Ngâm nước ấm
“Ngâm nước ấm cho búi trĩ là một cách giúp làm dịu cơn đau trĩ và ngăn chặn tĩnh mạch căng phồng” là nghiên cứu được dựa trên kinh nghiệm chẩn trị của BS. Byron tại Louisiana (Mỹ) trong nhiều năm qua. Bạn có thể thư giãn cho búi trĩ bằng cách xả nước ấm vào bồn, sau đó ngâm hậu môn vào và ngồi khoảng 15 phút cho đến khi các triệu chứng được cải thiện.
- Không ngồi hoặc đứng quá lâu
Theo thống kê, nhân viên văn phòng là đối tượng mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 22% bệnh nhân. Nguyên nhân chủ yếu là do những đối tượng này ngồi hoặc đứng quá lâu làm cho tĩnh mạch hậu môn bị áp lực. Để ngăn chặn trĩ biến chứng, sau 2 tiếng bạn có thể đứng lên đi lại khoảng 3 phút và ăn nhiều hoa quả tươi để ngăn ngừa táo bón.
- Tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ
Các bác sĩ sẽ là người nắm bắt và hiểu rõ tình trạng bệnh của bạn, chính vì thế mà bạn cần phải tuân thủ chặt chẽ những chỉ dẫn và phác đồ điều trị. Bạn không nên tùy tiện thay đổi loại thuốc, ngưng sử dụng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Việc tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ sẽ giúp bệnh trĩ của bạn nhanh chóng được đẩy lùi.
- Đừng quên sử dụng kem bôi trĩ
Để cải thiện các triệu chứng của trĩ, bệnh nhân cũng có thể sử dụng các loại kem bôi ngoài như hemorrhoid cream không kê đơn, có bán tại các quầy thuốc. Loại kem bôi ngoài này có tác dụng làm dịu cơn đau tạm thời và không có tác dụng dứt điểm bệnh trĩ. Trường hợp búi trĩ sưng, viêm hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng, bệnh nhân nên khám chuyên khoa để được hướng dẫn điều trị nội hoặc ngoại khoa phù hợp.
Nếu như bạn vẫn còn những thắc mắc bệnh trĩ nên ăn gì và không nên ăn gì có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội hoặc gọi điện thoại đến số: 0243.9656.999, trò chuyện trực tiếp với các bác sĩ TẠI ĐÂY.
Tìm kiếm chúng tôi trên Google tại:
bệnh trĩ nên ăn gì
bệnh trĩ không nên ăn gì
bệnh trĩ không nên ăn những gì
bệnh trĩ nên ăn gì và không nên ăn gì
bị bệnh trĩ nên kiêng ăn gì
người bệnh trĩ nên ăn gì
bệnh trĩ nên ăn gì và không nên ăn gì
bệnh trĩ nên ăn uống như thế nào
bệnh trĩ ăn trái cây gì
bệnh trĩ kiêng ăn rau gì
thức ăn tốt cho người bệnh trĩ
bị trĩ cần kiêng gì
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.