Trĩ nội trĩ ngoại - Hiểu đúng để chữa bệnh hiệu quả
Trĩ nội trĩ ngoại là hai loại bệnh trĩ phổ biến, điển hình hiện nay. Cả trĩ nội và trĩ ngoại đều mang đến cảm giác đau đớn, khó chịu thậm chí những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Vì vậy, việc hiểu đúng khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu của trĩ nội trĩ ngoại sẽ giúp người bệnh chữa bệnh được hiệu quả hơn.
Khái niệm trĩ nội và trĩ ngoại ai cũng cần nắm rõ
Bệnh trĩ là căn bệnh hậu môn trực tràng phổ biến, dựa vào giải phẫu, bệnh trĩ được chia làm 2 dạng trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội (internal hemorrhoids) và trĩ ngoại (external hemorrhoids).
Trĩ nội là gì?
Bệnh trĩ nội là hiện tượng Búi trĩ phát triển ở bên trong vùng hậu môn. Nó được hình thành khi các tĩnh mạch bị áp lực quá lớn, gây ra những tổn thương.
Những áp lực quá mức này khiến cho tĩnh mạch bị căng phồng lên. Lâu dần nó bị suy yếu dần chức năng đàn hồi và tạo thành Búi trĩ, hình thành nên bệnh trĩ nội.
Bệnh trĩ nội là căn bệnh xuất phát ở bên trong đường lược, bề mặt và lớp niêm mạc của ống hậu môn. Khi mắc bệnh trĩ nội, bệnh nhân thường có những biến chứng như chảy máu, sa Búi trĩ, viêm da quanh vùng hậu môn,…
Hiện nay, bệnh trĩ nội được chia ra làm 4 cấp độ. Ở cấp độ 1 và 2 thì bệnh nhân có thể điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng thuốc hoặc phương pháp Đông y nhưng đối với bệnh trĩ nội cấp độ 3 và độ 4 thì phải nhờ đến sự can thiệp của phương pháp hiện đại.
Trĩ ngoại là gì?
Bệnh trĩ ngoại được hình thành khi các tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị chèn ép quá mức. Theo thời gian, tĩnh mạch bị chèn ép quá mức sẽ gây ra hiện tượng tắc nghẽn, tạo điều kiện hình thành nên trĩ ngoại.
Hoặc bệnh trĩ ngoại cũng có thể hình thành do sự viêm nhiễm của vùng hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại thường xuất phát bên dưới đường lược, với bề mặt là lớp biểu mô lát tầng. Khi bệnh trĩ ngoại xuất hiện, sẽ gây ra những biến chứng đau rất khó chịu và có mẫu da thừa xuất hiện.
Bệnh trĩ ngoại khác bệnh trĩ nội ở chỗ có thể điều trị bằng phương pháp tại nhà. Và do búi trĩ hình thành bên ngoài hậu môn nên phát hiện kịp thời hơn.
Trĩ nội khác trĩ ngoại như thế nào
Bệnh trĩ được chia làm 2 loại nhưng cũng có ý kiến cho rằng, bệnh trĩ được chia làm 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là trĩ nội và trĩ ngoại. Vậy, trĩ nội khác trĩ ngoại như thế nào?
Trĩ nội
Trĩ nội xảy ra khi các tĩnh mạch ở phía trên đường lược bị giãn căng quá mức. Đối với bệnh trĩ nội, tiến trình phát triển được chia thành 4 giai đoạn.
- Ở giai đoạn 1, búi trĩ hình thành trong ống hậu môn nên rất khó phát hiện.
- Ở giai đoạn 2, búi trĩ sa ra ngoài khi đi đại tiện và có thể tự co lên được.
- Với giai đoạn 3, búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện, người bệnh phải dùng tay đẩy thì búi trĩ mới có thể co vào trong hậu môn.
- Chuyển sang giai đoạn 4 – giai đoạn nặng nhất của bệnh, búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài, kể cả có dùng tay đẩy thì búi trĩ cũng không co lên được.
- Đại tiện ra máu: tình trạng chảy máu trong và sau khi đi đại tiện là triệu chứng của bệnh trĩ nội đầu tiên. Ban đầu, lượng máu chảy nhỏ giọt, không gây ra cảm giác đau rát hay khó chịu. Lâu dài, khi lượng máu ra quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, khiến người bệnh trĩ choáng váng, mệt mỏi.
- Đau hậu môn: cảm giác cộm, khó chịu hoặc vướng tại hậu môn. Một số trường hợp mắc bệnh trĩ nội cấp độ nhẹ sẽ không cảm thấy đau, nhưng khi bệnh tiến triển nặng sẽ làm tắc tĩnh mạch gây ra các cơn đau cấp hoặc mãn tính.
- Búi trĩ sa xuống hậu môn: đây là giai đoạn tiếp theo của bệnh trĩ nội, xảy ra khi búi trĩ sa xuống khỏi hậu môn, có thể tự thụt vào và thường xảy ra khi đi đại tiện.
Bệnh trĩ nội được chia theo từng phân độ
Trĩ nội có 4 phân độ bệnh. Mỗi phân độ lại có những dấu hiệu khác nhau bao gồm:
Trĩ nội độ 1
Trĩ nội độ 1 là cấp độ trĩ nhẹ nhất. Dấu hiệu của bệnh trĩ nội phân độ 1 là:
- Đi cầu ra máu, ban đầu máu chỉ dính trên phân hay giấy vệ sinh, khi bệnh nặng hơn máu cũng chảy nhiều hơn, máu chảy nhỏ giọt hay bắn thành tia khi đi cầu
- Có hiện tượng đau rát khi đi cầu, ngứa ngáy hậu môn khiến bệnh nhân khó chịu.
- Có hiện tượng táo bón kéo dài
Giai đoạn này nếu không phát hiện ra dấu hiệu bệnh trĩ nội sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ nặng hơn và khó điều trị hơn.
Trĩ nội độ 2
Triệu chứng trĩ nội độ 2 rõ ràng hơn phân độ 1:
- Đi cầu ra máu nhiều hơn
- Đau rát hậu môn khi đi cầu
- Ngứa hậu môn
- Đặc biệt sẽ thấy một cục như cục thịt nhỏ lòi ra khi đi cầu, tuy nhiên sẽ tự co lên ngay sau đó, đây chính là búi trĩ.
Tuy nhiên ở giai đoạn này, do tâm lý xấu hổ, người bệnh thường ngại đi khám và chịu đựng sống cùng bệnh, đến khi đau quá không chịu được thì bệnh nặng hơn và khó điều trị dứt điểm hơn.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Trĩ nội độ 3
Triệu chứng ở trĩ nội độ 3 trở nên rõ ràng hơn ở cấp độ 2 như:
- Lượng máu chảy ít hơn
- Búi trĩ sa ra ngoài và không tự co lên, phải dùng tay đẩy mới lên được
- Cảm thấy đau rát ngay cả khi không đi cầu, không thể ngồi ngay ngắn trên ghế vì có thể đè lên búi trĩ.
Ở giai đoạn 3 biểu hiện của bệnh trĩ nội là chảy máu ít đi khiến người bệnh chủ quan không đi khám và điều trị, mà không biết rằng đây chính là giai đoạn cuối cùng có thể điều trị nội khoa mà không cần phải phẫu thuật.
Trĩ nội độ 4
- Trĩ nội độ 4 là phân độ nặng nhất của bệnh trĩ với các dấu hiệu như:
- Búi trĩ sa ra ngoài và ngay cả khi bạn không đi cầu
- Không thể đẩy búi trĩ vào trong
- Đau đớn, chảy máu dù đi hay đứng
- Chính vì vậy giai đoạn này, hậu môn sẽ có các nguy cơ như:
- Dễ nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ
- Nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn
- Ung thư trực tràng
Xem thêm: [Tổng hợp] Các phương pháp chữa bệnh trĩ bạn nên áp dụng
Trĩ ngoại và đặc điểm của trĩ ngoại
Trĩ ngoại xảy ra khi các tĩnh mạch ở phía dưới đường lực bị căng giãn quá mức. Khác với trĩ nội, búi trĩ ngoại hình thành ngay bên ngoài lỗ hậu môn. Các búi trĩ sẽ ngày càng to theo thời gian kèm theo các búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo. Nếu không được can thiệp điều trị, các búi trĩ sẽ bịt kín lỗ hậu môn, gây tắc mạch và chảy máu, cản trở quá trình bài tiết.
Trên thực tế, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể sa ra ngoài khi đi đại tiện. Ngoài ra, hai dạng bệnh trĩ này còn có nhiều triệu chứng bệnh chung như đại tiện ra máu, đại tiện khó, đau rát và ngứa ngáy hậu môn, hậu môn thường xuyên tiết dịch ẩm ướt,… Vì thế, nếu không có trình độ chuyên môn thì việc phân biệt trĩ nội trĩ ngoại là gì rất khó khăn. Tốt nhất, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám sớm, chẩn đoán dạng bệnh trĩ thuộc dạng nào. Để có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.
Bệnh trĩ ngoại xuất hiện phía dưới đường lược trong ống hậu môn, bề mặt là những lớp biểu mô lát tầng, có các dây thần kinh cảm giác.
- Người bệnh thường có cảm giác hậu môn bị cộm, vướng. Sau một thời gian thì búi trĩ bị sưng to, xoắn lại gây cảm giác đau rát và bất tiện cho người bệnh.
- Khi bệnh phát triển nặng, búi trĩ lớn và nằm ở ngay lỗ hậu môn, gây bất tiện cho việc đào thải các chất cặn bã (phân) ra khỏi cơ thể.
- Trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.
- Trĩ ngoại không chia thành các cấp độ như trĩ nội.
Bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại đều để lại những biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu phát hiện sớm thì vẫn có thể chữa trị được.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội và trĩ ngoại phổ biến
Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội và trĩ ngoại đa phần đều do chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt không hợp lý. Những nguyên nhân chính có thể kể đến.
- Chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ, ít nước, ăn nhiều thực phẩm dầu mỡ, cay nóng,… khiến hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả, phân khô, dẫn đến táo bón. Tác nhân chính gây ra bệnh trĩ.
- Táo bón lâu ngày: Khi bị táo bón, phân thường to và khó đào thải. Người bệnh thường có thói quen rặn đẩy phân ra ngoài. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến các tĩnh mạch hậu môn – trực tràng bị căng giãn quá mức, tạo thành các búi trĩ.
- Lười vận động: Đứng hoặc ngồi một chỗ nhiều giờ, ngại vận động, không hoạt bát khiến các bộ phận cơ thể trên chèn ép xuống ổ bụng, hậu môn trực tràng. Làm giảm lưu thông máu, cư quan không được bơm đầy đủ máu dẫn đến hoạt động không có độ đàn hồi, cơ thắt hậu môn hoạt động kém, suy yếu. lâu dần sẽ gây ra bệnh trĩ nội trĩ ngoại.
- Làm việc nặng thường xuyên, bị dãn phế quản, ho nhiều,… gây áp lực từ vùng ổ bụng xuống hậu môn. Khiến các tĩnh mạch trực tràng suy yếu, lâu dần chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ.
- Thói quen đại tiện: Nguyên nhân gây trĩ nội trĩ ngoại là gì? Ngoài yếu tố dinh dưỡng, táo bón lâu ngày, lười vận động thì thói quen xấu khi đại tiện cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ. Bao gồm, thói quen rặn khi đại tiện, ngồi đại tiện lâu sẽ khiến các tĩnh mạch bị căng giãn, căng phồng. Lâu ngày, các tĩnh mạch này sẽ bị xung huyết, tụ máu tạo thành các búi trĩ.
- Mang thai, sinh con: Khi mang, cùng với sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là những tháng cuối của thai kỳ. Thai nhi sẽ dồn sức nặng xuống vùng xương chậu, hậu môn, cách tĩnh mạch bị chèn quá lớn, gây ra bệnh trĩ. Với các mẹ khi vượt cạn phải dùng hết sức rặn để đưa em bé ra ngoài. Lúc này sẽ khiến các tĩnh mạch tổn thương nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể sa hẳn ra ngoài.
- Bệnh lý đường ruột: một số bệnh đường ruột như: ỉa chảy kéo dài, hội chứng lỵ, viêm đại tràng… làm cho các tĩnh mạch, thành ruột bị tổn thương cũng là nguyên nhân bệnh trĩ mà khá nhiều người mắc phải.
- Nguyên nhân khác: tuổi cao khiến hệ tiêu hóa kém cũng là yếu tố khiến bệnh trĩ xuất hiện và phát triển.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Triệu chứng điển hình của trĩ nội, trĩ ngoại
- Trĩ nội:
- Đại tiện ra máu: tình trạng chảy máu trong và sau khi đi đại tiện là triệu chứng của bệnh trĩ nội đầu tiên. Ban đầu, lượng máu chảy nhỏ giọt, không gây ra cảm giác đau rát hay khó chịu. Lâu dài, khi lượng máu ra quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu, khiến người bệnh trĩ choáng váng, mệt mỏi.
- Đau hậu môn: cảm giác cộm, khó chịu hoặc vướng tại hậu môn. Một số trường hợp mắc bệnh trĩ nội cấp độ nhẹ sẽ không cảm thấy đau, nhưng khi bệnh tiến triển nặng sẽ làm tắc tĩnh mạch gây ra các cơn đau cấp hoặc mãn tính.
- Búi trĩ sa xuống hậu môn: đây là giai đoạn tiếp theo của bệnh trĩ nội, xảy ra khi búi trĩ sa xuống khỏi hậu môn, có thể tự thụt vào và thường xảy ra khi đi đại tiện.
- Trĩ ngoại:
Bệnh trĩ ngoại xuất hiện phía dưới đường lược trong ống hậu môn, bề mặt là những lớp biểu mô lát tầng, có các dây thần kinh cảm giác.
- Người bệnh thường có cảm giác hậu môn bị cộm, vướng. Sau một thời gian thì búi trĩ bị sưng to, xoắn lại gây cảm giác đau rát và bất tiện cho người bệnh.
- Khi bệnh phát triển nặng, búi trĩ lớn và nằm ở ngay lỗ hậu môn, gây bất tiện cho việc đào thải các chất cặn bã (phân) ra khỏi cơ thể.
- Trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.
- Trĩ ngoại không chia thành các cấp độ như trĩ nội.
- Triệu chứng bệnh trĩ ngoại: Đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa
- Các nếp gấp ở hậu môn sưng to: Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ ngoại, hiện tượng này gây nên do các dịch bẩn đọng lại trên hậu môn sau khi đi đại tiện gây viêm nhiễm ở hậu môn. Sau một thời gian thì biểu hiện này càng nặng thêm khi hậu môn trở nên đau rát khi đi đại tiện hoặc có hoạt động mạnh.
- Lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên: Khi các nếp gấp hậu môn bị sưng phồng gây đau rát trong thời gian dài sẽ khiến lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên. Hiện tượng này gây cho người bệnh cảm giác đau đớn khi các tế bào quanh hậu môn xơ cứng và có sự co thắt của cơ vòng hậu môn.
- Nứt kẽ hậu môn: Khi các cục máu đông xuất hiện và sưng phồng kéo dài sẽ gây nên hiện tượng nứt kẽ hậu môn gây cảm giác đau rát cho người bệnh.
- Hậu môn căng phồng: hiện tượng này xuất hiện do áp lực xung quanh tĩnh mạch hậu môn làm cho hậu môn trở nên căng phồng và chồng chéo lên nhau. Các mấu trĩ trở thành búi trĩ sưng to và lồi lên quanh hậu môn.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn?
Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn? trĩ nội hay trĩ ngoại nguy hiểm hơn? Trên thực tế, để có thể trả lời được cho câu hỏi này, bạn cần phải tìm hiểu xem biểu hiện của bệnh trĩ ngoại và trĩ nội như thế nào? Tùy thuộc cơ địa của từng người mới có thể xác định mức độ nặng nhẹ của từng người với từng loại bệnh.
Nhiều người cho rằng, trĩ nội nặng và nguy hiểm hơn so với trĩ ngoại bởi trĩ nội được đánh giá phức tạp, khó nhận biết. Chỉ đến khi bệnh nặng mới phát hiện, cả việc cầm máu cũng khó khăn hơn.
Bên cạnh đó, cũng nhiều ý kiến lại cho rằng trĩ ngoại nặng hơn trĩ nội, vì trĩ ngoại ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt của người bệnh, dễ bị viêm nhiễm, tắc nghẹt búi trĩ hơn trĩ nội.
Về cơ bản, trĩ nội và trĩ ngoại đều là những căn bệnh nguy hiểm ở hậu môn trực tràng bởi nếu không được điều trị sớm các búi trĩ sẽ ngày càng sưng to và gây đau đớn, khó chịu và khiến bệnh nhân có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng khác gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như tuổi thọ. Chính vì vậy, trên lý thuyết chúng ta không thể so sánh được giữa trĩ nội và ngoại bệnh nào nặng hơn và bệnh nào nhẹ hơn được. Hơn nữa để đánh giá được mức độ nguy hiểm mà bệnh trĩ gây ra cho bệnh nhân còn phải căn cứ vào giai đoạn bệnh mà người đó mắc phải nữa.
Cả trĩ nội và trĩ ngoại đều gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh:
- Gây khó khăn trong sinh hoạt đại tiện, không tự chủ được, nếu ở giai đoạn nặng sẽ dẫn đến triệu chứng chảy máu khi đi tiêu.
- Làm đảo lộn thói quen sinh hoạt, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tinh thần, cũng như tâm lý người bệnh.
- Tắc nghẹt búi trĩ khiến người bệnh đau nhức, khó chịu vùng hậu môn, nặng hơn sẽ gây nhiễm trùng máu, viêm nhiễm ở nhiều mức độ khác nhau như áp xe hậu môn.
- Bệnh nhân đi tiêu ra máu nhiều dễ bị thiếu máu trầm trọng.
- Nứt, rách vùng hậu môn sẽ dễ bị vi khuẩn từ phân và nước tiểu tấn công do búi trĩ lòi hẳn ra ngoài trong thời gian dài. Những vi khuẩn và độc tố này sẽ xâm nhập ngược vào cơ thể gây nhiễm trùng máu.
- Mang lại nguy hiểm đến hệ thần kinh, đau đầu, suy giảm trí nhớ, đau nhức vùng lưng dưới, gây rối loạn thần kinh, đầu óc căng thẳng, dễ ngất xỉu.
- Ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt vợ chồng.
- Nữ giới mắc bệnh trĩ dễ bị viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt ảnh hưởng nặng nề nhất là trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh con. Do đó phụ nữ trước khi mang thai cần có các biện pháp phòng tránh, cảnh giác các nguy cơ dẫn đến bệnh trĩ.
- Gây ung thư trực tràng nếu không được điều trị từ sớm.
- Gây thiếu máu trầm trọng: Do bị chảy máu nhiều khi đi đại tiện, nên người bệnh dễ rơi vào tình trạng thiếu máu, khiến cơ thể xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung… gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.
- Ung thư hậu môn – trực tràng: Búi trĩ phát triển lớn và bị xơ hóa cứng, sẽ kích thích tế bào ung thư phát triển. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.
- Hoại tử hậu môn: Khi búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm và phá hủy búi trĩ, lâu dần hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.
- Giảm ham muốn tình dục: Cảm giác đau nhức vùng hậu môn, khiến người bệnh thiếu tự tin trong cuộc sống và công việc, đặc biệt trong quan hệ tình dục, làm giảm nhu cầu tình dục, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng đời sống tình dục.
- Những tác hại mà bệnh trĩ gây ra cho người bệnh là không hề nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng và tinh thần người bệnh. Do đó, ngay khi có các triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ, người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị sớm. Tránh để bệnh kéo dài gây nhiều biến chứng nguy hiểm, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn và phức tạp hơn.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Cách chữa trị nội, trĩ ngoại hiệu quả nhất hiện nay
Hiện nay có rất nhiều cách điều trị bệnh trĩ nội và trĩ ngoại khác nhau, trường hợp nhẹ có thể điều trị bằng thuốc Tây hoặc phương pháp dân gian. Trường hợp nặng thì có thể can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa.
Cách chữa trĩ nội trĩ ngoại bằng thuốc Tây
Cách chữa trĩ nội trĩ ngoại bằng thuốc Tây được đánh giá là mang lại hiệu quả tốt. Hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị trĩ, tuy nhiên việc sử dụng các loại thuốc này đặc biệt lưu ý phải có sự chỉ dẫn của các bác sĩ, chuyên gia Y tế.
- Với trường hợp búi trĩ lòi ở bên ngoài hậu môn nhưng bệnh mới ở giai đoạn nhẹ thì người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc bôi nhằm làm dịu cơn ngứa, giảm cảm giác đau nhức và khó chịu ở vùng hậu môn, chống co buộc, đồng thời gia tăng bảo vệ thành mạch hậu môn, chống viêm nhiễm hậu môn. Thuốc bôi chữa bệnh trĩ thường được chỉ định áp dụng điều trị đối với người bệnh bị trĩ nhẹ. Ở giai đoạn này, các búi trĩ có thể đã lòi ra ngoài hậu môn nhưng chưa phát triển to và lớn.
- Bên cạnh thuốc bôi thì cách chữa bệnh trĩ còn có thuốc đặt hậu môn. Việc dùng thuốc đặt thường được các bác sĩ chỉ định trong trường hợp người bệnh bị trĩ nội hoặc không thể dùng thuốc uống. Khi đặt thuốc vào bên trong hậu môn, các hoạt chất tan ra và phóng thích nhanh cho tác dụng tại chỗ đem lại hiệu quả tức thì.
- Với những trường hợp bị trĩ kèm theo vết nứt kẽ hậu môn, các bác sĩ sẽ khuyên người bệnh sử dụng thuốc bôi bệnh trĩ ngoại nhằm thúc đẩy quá trình tái tạo ở những tế bào biểu mô hậu môn, có tác dụng làm liền vết nứt và ngăn ngừa hiện tượng nhiễm trùng, nấm ngứa.
Tuy nhiên, người bệnh không nên vì nôn nóng chữa bệnh mà tự ý mua thuốc về dùng. Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên đi gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn cụ thể.
Cách chữa trĩ nội và trĩ ngoại bằng thuốc Tây y có tác dụng làm giảm đau, cầm máu, nhuận tràng… và việc điều trị bệnh trĩ bằng các loại thuốc phải có sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa, bởi thuốc có thể xảy ra tác dụng phụ không mong muốn, khiến bệnh chuyển nặng, gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.
Cách chữa trĩ nội và trĩ ngoại bằng phương pháp dân gian
Việc sử dụng cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian được đánh giá an toàn, nhưng hiệu quả từ từ và chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh trĩ nhẹ.
Một số cách chữa bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng như:
- Cách chữa bệnh trĩ từ cây rau diếp cá
Theo y học cổ truyền, rau diếp cá có tính hàn, vị cay, có tác dụng tiêu độc, giải nhiệt. Với y học hiện đại, diếp cá cũng được chứng minh có nhiều hoạt tính như chống ung thư, chống dị ứng, chống oxy hóa, kháng viêm, bền mạch máu...
Rau diếp cá có thể dùng bằng hai hình thức là ăn nguyên lá hoặc xay lấy nước ép.
Với dạng ăn nguyên lá, ngoài những hoạt chất có sẵn, cách thức này còn giúp bổ sung thêm chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp kích thích nhu động ruột, giúp phân ở trạng thái mềm và ngăn ngừa bệnh trĩ. Hơn nữa, nhờ hoạt tính kháng viêm, rau diếp cá cũng có thể hỗ trợ làm giảm sưng đau ở búi trĩ.
Ở dạng ép lấy nước, các hoạt chất trong rau diếp cá có thể giữ nguyên nhưng lượng chất xơ đã được tách khỏi nên khả năng làm nhuận trường cũng giảm xuống.
Một điều cần lưu ý là bệnh trĩ có nhiều loại và nhiều mức độ khác nhau, nên việc sử dụng rau diếp cá sẽ hiệu quả hơn trong việc phòng bệnh và hỗ trợ điều trị trĩ ở những mức độ nhẹ. Nếu bệnh nặng hơn, người bệnh đôi khi cần phải có những can thiệp chuyên sâu.
- Cách chữa bệnh trĩ từ cây lá bỏng
Cây lá bỏng hay còn gọi là cây sống đời có công dụng tiêu độc, tiêu viêm, giảm phù nề, đặc biệt lá bỏng có tác dụng làm lành vết thương nhanh chóng. Đây đều là những yếu tố đều rất cần thiết trong chữa trị bệnh trĩ. Lá bỏng có thể ăn tươi, giã lấy nước rửa, đắp hậu môn hay sắc nước uống đều được.
- Điều trị bệnh trĩ từ hạt gấc
Lấy khoảng 30g nhân hạt gấc giã nhỏ, trộn với dấm thanh rồi bọc vào vải sạch, đắp lên búi trĩ. Cách này đơn giản nhưng mang lại hiệu quả khả quan cho người bệnh.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể lấy hạt gấc nướng lên, bóc vỏ rồi ngâm với rượu trắng. Sau một ngày thì dùng rượu ngâm chấm vào búi trĩ.
- Cách chữa bệnh trĩ từ lá ngải cứu:
Ngải cứu được xem là một vị thuốc dân gian có tác dụng giảm đau, và hỗ trợ chữa bệnh trĩ hiệu quả. Bệnh nhân bị bệnh trĩ khi thấy ra máu có thể sử dụng lá ngải cứu tươi giã lấy nước uống để cầm máu.
- Chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không:
Lá trầu không vị chát có tác dụng sát khuẩn làm khô và lành vết thương, chống trị nấm hiệu quả và các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Lá trầu không rửa sạch, đun sôi với nước và một ít muối trong khoảng 4 phút để các chất trong lá tiết ra rồi đổ ra chậu để nước nguội bớt. Khi nước hơi âm ấm thì bạn có thể ngồi vào chậu nước lá trầu không và ngâm trong khoảng 14 phút. Mỗi ngày làm từ 1-2 lần, kiên trì một thời gian, không chỉ bệnh trĩ ngoại mà các hiện tượng ngứa, viêm phụ khoa sẽ khỏi hoàn toàn.
Đối với cách chữa bệnh trĩ tại nhà, người bệnh cần lưu lý: Không nên quá nóng vội, cần kiên trì thực hiện đều đặn mỗi ngày. Ngoài ra, để việc điều trị bệnh trĩ tại nhà đạt hiệu quả tốt nhất mọi người cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, tránh ăn đồ cay nóng, không dùng đồ uống có cồn, các chất kích thích, gây nghiện. Cần bổ sung chất xơ và rau xanh vào các bữa ăn và uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, đi vệ sinh đúng cách, thường xuyên luyện tập thể dục… để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ một cách tốt nhất.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Cách chữa trĩ nội và trĩ ngoại bằng phương pháp thủ thuật
Cách chữa trĩ nội và trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa như: tiêm xơ, thắt vòng cao su, quang đông hồng ngoại, nước sôi... Phương pháp này Đơn giản, nhanh, gọn, hầu như không đau Điều trị ngoại trú được, rẻ tiền, ít ảnh hưởng đến lao động và công tác. Áp dụng tốt cho trĩ độ 1, độ 2. Đạt kết quả điều trị cao 70 - 90%. Tuy nhiên phương pháp này thường ít triệt để, Không áp dụng được trong những trường hợp trĩ lớn, sa lâu ngày và có kết hợp sa niêm mạc trực tràng. Không lấy được bệnh phẩm để làm xét nghiệm giải phẫu bệnh lý.
Xem thêm: Bệnh trĩ sau sinh: Dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả
Cách chữa bệnh trĩ nội và trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa
Cách chữa bệnh trĩ nội và trĩ ngoại bằng phương pháp ngoại khoa phổ biến hiện nay là cắt trĩ và treo trĩ.
Cắt trĩ: Là các phương pháp phẫu thuật cắt trực tiếp vào búi trĩ. Áp dụng cho các trường hợp bệnh trĩ ngoại đẩy không vào. Đặc điểm của phương pháp này là: Đau sau mổ, thời gian hồi phục khá lâu - tuy nhiên hiện nay nhiều cơ sở đã có thuốc giảm đau sau phẫu thuật rất tốt - giúp bệnh nhân không khó chịu, có vết thương, phải nằm viện 01 ngày.
Treo trĩ: Phương pháp này không cắt trực tiếp búi trĩ mà kéo các búi trĩ sa co trở lại trong hậu môn. Riêng phương pháp này cũng đã có vài biến thể cải tiến khác nhau. Thông thường treo trĩ sẽ được áp dụng phương pháp phẫu thuật khâu treo triệt mạch trĩ. Đây là kỹ thuật khâu gấp nếp niêm mạc trực tràng trên búi trĩ (thay vì cắt đi một khoanh niêm mạc như Longo hay PPH). Cũng nhằm mục đích giảm lưu lượng máu đến đám rối tĩnh mạch trĩ để thu nhỏ thể tích trĩ và kéo các búi trĩ sa trở lại vị trí giải phẫu. Ưu điểm của phương pháp treo trĩ là đơn giản, an toàn hầu như không có các biến chứng nặng như các phương pháp “cắt”. Đội ngũ phẫu thuật viên kinh nghiệm sẽ khâu nhiều-ít theo yêu cầu thực tế của mỗi búi trĩ, của mỗi bệnh nhân; để nhằm giảm máu lưu thông tới cách búi trĩ, khiến búi trĩ bị teo nhỏ đi. Và đây thực sự là phương pháp mang tính thẩm mỹ rất cao. Tuy nhiên, thời gian thực hiện phẫu thuật lâu hơn Longop: ~1 tiếng.
Trò chuyện cùng bác sĩ TẠI ĐÂY để biết thông tin chi tiết
Địa chỉ chữa bệnh trĩ nội và trĩ ngoại hiệu quả, an toàn
Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết nên đến cơ sở y tế nào để khám và điều trị bệnh trĩ nội thì Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chính là địa chỉ tin cậy bạn có thể lựa chọn.
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng Hà Nội là một địa chỉ khám chữa bệnh về hậu môn trực tràng uy tín, thỏa mãn các tiêu chí về phòng khám quốc tế đáng tin cậy mà người bệnh có thể yên tâm lựa chọn.
- Phòng khám là nơi hội tụ đông đảo đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, có kinh nghiệm nhiều năm trong nghề về các bệnh lý hậu môn - trực tràng, từng công tác tại các bệnh viện đầu ngành trong nước cũng như ở nước ngoài, được rất nhiều người bệnh đề cao, ngưỡng mộ trong đó tiêu biểu là TS.Bác sĩ CKII Trịnh Tùng
- Phòng khám đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động và chịu sự quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Mọi quy trình thăm khám, điều trị đều phải tuân theo quy định chung.
- Phòng khám được trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Mĩ, Pháp, Canada, Thụy Sĩ…nhằm phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cho mọi người được nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và hiệu quả.
- Hệ thống xét nghiệm tự động, cho kết quả nhanh, chính xác.
- Chi phí khám bệnh được công khai, minh bạch được chia sẻ trực tiếp với người bệnh trước khi điều trị.
- Cơ sở vật chất tại phòng khám khang trang, sạch sẽ, người bệnh có thể được thư giãn sau khi thăm khám chờ kết quả.
- Đội ngũ nhân viên tư vấn luôn sẵn sàng tiếp đón và phục vụ tận tình chu đáo, lắng nghe mọi chia sẻ, tâm tư cũng như thắc mắc của người bệnh.
- Chất lượng dịch vụ tại phòng khám luôn được đặt lên hàng đầu, các nhân viên, y tá luôn sẵn lòng tận tâm phục vụ, làm hài lòng người đến vừa lòng người đi.
- Đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp giúp người bệnh đặt lịch thăm khám nhanh nhất, không phải chờ đợi khi tới phòng khám.
- Thời gian khám bệnh làm việc cả trong và ngoài giờ hành chính nên người bệnh dễ dàng sắp xếp được công việc để đi khám sớm.
Trên thực tế, Tiến sĩ - Bác sĩ CKII Trịnh Tùng tại đang công tác tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết: Việc điều trị bệnh trĩ nội cần căn cứ vào mức độ, nguyên nhân bị trĩ nội cũng như tình trạng sức khỏe, mà sau khi thăm khám bác sỹ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
Đặt lịch khám bác sĩ Trịnh Tùng TẠI ĐÂY
Đối với những trường hợp trĩ nội độ 1, 2 thì phương pháp điều trị thường là nội khoa. Thuốc được chỉ định là các loại thuốc Tây y dạng bôi, đặt hậu môn có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm nhanh chóng, ngăn cản sự phát triển của bệnh. Bên cạnh đó, các bác sĩ sẽ chỉ định việc điều trị kết hợp với thuốc Đông y dạng uống có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa thẩm thấu và tăng cường độ bền của thành tĩnh mạch hậu môn.
Đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ nội từ độ 3 trở lên, bác sỹ cho biết cần phải can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa. Tùy tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân mà bác sĩ có thể lựa chọn điều trị bằng thủ thuật chích xơ, hoặc thắt búi trĩ.
Tại đây Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ sẽ áp dụng kỹ thuật HCPT vào điều trị bệnh trĩ nội cực kỳ hiệu quả. Kỹ thuật HCPT sử dụng nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ hoạt động từ 80ºC - 900ºC làm đông và thắt nút mạch máu, búi trĩ lập tức rụng đi, chữa lành những tổn thương vùng hậu môn mà không gây tổn hại đến những tổ chức xung quanh, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành các vết thương.
Liệu pháp HCPT được các chuyên gia đánh giá cao về chất lượng và được nhiều người tin tưởng bởi: Thời gian điều trị ngắn, ít chảy máu, không đau, không cần nằm viện, không để lại di chứng về sau và tránh tái phát. Có thể nói, HCPT là phương pháp chữa trị tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay.
Từ khi áp dụng HCPT vào điều trị bệnh trĩ, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã chữa khỏi hoàn toàn cho rất nhiều bệnh nhân mắc phải căn bệnh oái ăm này.
Như vậy, đối với trường hợp khi đang bị trĩ nội cấp độ 2 có điều trị mà chưa khỏi hẳn thì có thể đến ngay phòng khám Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội để được bác sỹ thăm khám lại và tư vấn phác đồ cụ thể, đảm bảo an toàn, không gây tái phát.
Trong quá trình điều trị bệnh trĩ nội cho người bệnh, các bác sĩ tại phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng sẽ dùng Đông tây y kết hợp nhằm tạo hiệu quả điều trị cao nhất. Thuốc đông y từ thảo dược thiên nhiên giúp thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, phục hồi sức khỏe nhanh cho người bệnh, hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tây y, đồng thời ngăn ngừa bệnh tái phát,...
Để tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức, người bệnh có thể gọi điện đặt lịch khám trước đến phòng khám qua đường dây nóng 0243.9656.999 hoặc đặt lịch TẠI ĐÂY
Những thông tin về vấn đề nguyên nhân bị bệnh trĩ nội mà các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại 193c1 – Bà Triệu – Hai Bà Trưng - Hà Nội chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho cộng đồng. Nếu còn có thêm thắc mắc, người bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn.
Tìm kiếm chúng tôi trên Google tại:
trĩ nội trĩ ngoại
trĩ nội và trĩ ngoại
trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn
trĩ nội hay trĩ ngoại nguy hiểm hơn
trĩ nội khác trĩ ngoại như thế nào
bệnh trĩ nội
triệu chứng bệnh trĩ ngoại
triệu chứng bệnh trĩ nội
trĩ ngoại độ 2
trĩ ngoại độ 1
trĩ nội độ 2
hình ảnh trĩ ngoại
cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.