Mặc dù đi ngoài ra máu chỉ là triệu chứng của một số bệnh. Tuy nhiên, những căn bệnh có biểu hiện ra máu lại vô cùng nguy hiểm, gây nhiều phiền toái trong cuộc sống như: trĩ, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn, ung thư đại trực tràng… Vì vậy, việc điều trị đại tiện ra máu được nhiều người kiếm, đặc biệt đi ngoài ra máu uống thuốc gì?
Đi ngoài ra máu nguyên nhân do đâu?
Để trả lời cho câu hỏi: “đi ngoài ra máu tươi nên uống thuốc gì?”, trước hết bạn nên tìm ra nguồn gốc vấn đề Đi ngoài ra máu nguyên nhân do đâu. Hiện tượng đi ngoài ra máu xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân. Tùy theo tình trạng bệnh, đi ngoài ra máu báo hiệu bạn có nguy cơ mắc phải một số bệnh rất nguy hiểm. Trường hợp ra máu đỏ tươi thường khởi điểm từ những tổn thương ở khu vực hậu môn, trực tràng, đại tràng. Trường hợp đi ngoài ra máu, phân đen thì thường có nguyên nhân là do xuất huyết ống tiêu hóa. Đi ngoài ra máu là triệu chứng của một số bệnh sau:
- Bệnh trĩ: Đi ngoài ra máu là triệu chứng sớm nhất và thường gặp của bệnh trĩ. Lúc đầu chảy máu kín đáo, bệnh nhân tình cờ phát hiện có máu ở giấy vệ sinh hoặc nhìn vào phân thấy một vài tia máu nhỏ dính vào phân rắn, tuy nhiên càng về sau tình trạng sẽ càng nặng hơn, máu chảy thường xuyên hơn và chảy thành từng giọt rõ rệt.
- Nứt kẽ hậu môn: Biểu hiện của chứng bệnh này đó là máu ra màu đỏ tươi, nhỏ giọt hoặc chỉ thấy trên giấy vệ sinh. Sau khi đi đại tiện bạn sẽ thấy đau dữ dội ở vùng hậu môn.
- Viêm loét đại trực tràng: Đây là một loại bệnh tự miễn khá hiếm gặp ở nước ta. Bệnh nhân thường đại tiện nhiều lần, lẫn máu tươi, số lượng nhiều, có thể lẫn ít dịch nhầy… kèm theo những cơn đau quặn bụng.
- Polyp trực tràng và đại tràng: Là bệnh khá thường gặp nhưng rất khó để phát hiện ra sớm. Triệu chứng duy nhất của bệnh là đại tiện máu tươi với số lượng nhiều, lâu ngày có thể kèm theo tình trạng thiếu máu nặng. Bệnh diễn biến theo từng đợt, không táo bón cũng gây ra chảy máu.
- Xuất huyết đường tiêu hóa: Đi ngoài ra máu cũng có thể là triệu chứng cho bệnh xuất huyết đường tiêu hóa. Nếu máu có màu đen hoặc đỏ thẫm, bộ phận bị chảy máu thường là đoạn trên đường tiêu hóa. Nếu máu màu đỏ thì thường là bị chảy máu đoạn dưới đường tiêu hóa.
- Ung thư trực tràng: Bệnh thường gặp ở những người lớn tuổi, triệu chứng thường gặp là đi ngoài ra máu tươi kéo dài, máu chảy thành giọt hoặc thành tia.
Đi ngoài ra máu uống thuốc gì?
Đi ngoài ra máu uống thuốc gì? Là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu là triệu chứng của nhiều bệnh, chính bởi vậy, bạn cần xác định nguyên nhân gây nên bệnh. Việc chữa đi ngoài ra máu bằng thuốc bạn cần phải thăm khám bác sĩ, tuân thủ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, không tùy tiện sử dụng thuốc hoặc dừng thuốc mà không có sự định của bác sĩ điều trị.
Một số loại thuốc chữa đi ngoài ra máu bạn có thể tham khảo:
- Đi ngoài ra máu uống thuốc Đông y
Một số loại thảo dược Đông y như hoa cúc, bạch truật, khổ sâm… có công dụng trong việc lưu thông máu huyết, làm thành mạch giãn nở, hạn chế tình trạng máu chảy ra ngoài khi đi vệ sinh.
Để dùng được thuốc Đông y cần phải được sự hướng dẫn về liều lượng và bốc theo toa của lương y có kinh nghiêm.
- Bài thuốc 7 vị
Đây là bài thuốc nam gồm 7 vị: Lá huyết dụ, cây nhọ nồi, lá trắc bá diệp, cây chó đẻ: mỗi loại 30-50g; lá dâu hoặc vỏ lấy từ rễ cây dâu mỗi loại 20g; diếp cá và búp tre mỗi loại 10g.
Cách dùng: từ 7 nguyên liệu kể trên, sao vàng hạ thổ (phương pháp đem rang dược liệu trên chảo tới khi dược liệu có mùi thơm, sau đó lấy một miếng vải sạch chải trên mền đất, đổ dược liệu đã sao vàng lên miếng vải trong khoảng thời gian 30 đến 40 phút đến khi dược liệu nguội), sắc thành nước uống 3 lần trong ngày. Bài thuốc này uống trong ngày sẽ đạt được tác dụng, giúp khắc phục triệu chứng đại tiện ra máu đồng thời giải đáp thắc mắc “đi ngoài ra máu dùng thuốc gì”.
- Rau diếp cá
Rau diếp cá có hiệu quả nhanh với những người hay uống bia rượu hoặc bị trĩ nội mà đại tiện ra máu. Chữa đi ngoài ra máu bằng phương pháp dân gian này vừa dễ thực hiện vừa rất hiệu quả, nếu bạn uống 3 ngày liên tiếp hiện tượng đi ngoài ra máu sẽ chấm dứt.
Cách dùng: Rửa sạch một nắm rau diếp cá tươi rồi cho ít nước vào xay thành khoảng một ly và uống trước khi ăn một giờ. Uống nước diếp cá làm hai lần mỗi ngày vào buổi sáng và chiều trước khi ăn, mỗi lần một ly.
Lưu ý: Sau khi uống nước diếp cá, dạ dày có thể sẽ xuất hiện tình trạng cồn cào. Tình trạng này sẽ hết khoảng một tiếng đồng hồ sau, nên bạn không cần quá lo lắng.
- Hoa hòe
Đi ngoài ra máu nên uống thuốc gì – Hoa hòe là câu trả lời tốt nhất. Trong Y học cổ truyền hoa hòe có tính bình nên rất tốt cho việc chữa trị các bệnh liên quan đến đại tràng, đại tiện ra máu, ho ra máu hay phụ nữ rong kinh, điều trị sau tai biến mạch máu não. Hoa hòe cũng có tác dụng rất tốt trong việc cầm máu, làm lành vết thương.
Dùng ngoài: Dùng 40g hoa hòe sao vàng đun sôi với 2 lít nước, sau đó cho 10g phèn chua vào khuấy đều, đổ ra chậu đợi nước ấm thì cho hậu môn vào ngâm trong 15 đến 20 phút. Ngâm từ 1 đến 3 lần trong một ngày, ngâm tốt nhất sau lúc đi đại tiện.
Dùng uống trong: Lấy 100g sao cháy (ngoài màu nâu đen trong vàng là được) với mục đích làm tăng tác dụng cầm máu. Khi dùng lấy 15g hoa hòe sao và 15g hoa hòe sống cho vào nồi thêm 500ml nước đun sôi một lúc là được uống. Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần uống 1 bát
- Hoàng kỳ
Hoàng kỳ là một vị thuốc dùng trong phạm vi đông y làm thuốc ích khí, tống sang độc, lợi tiểu, làm hết đau, hút mủ, là thuốc quan trọng chữa bệnh đậu không mọc được… Trên cơ sở nghiên cứu của tây y, người ta dùng hoàng kỳ để chữa những trường hợp lở loét mãn tính, suy nhược lâu ngày, huyết áp cao, mạch máu nhỏ dễ đứt vỡ, cơ thể suy nhược hay ra nhiều mồ hôi. Ngày dùng 3-9g dưới dạng thuốc sắc Vì vậy có rất nhiều bài thuốc có sử dụng hoàng kỳ để thuyên giảm hiện tượng đi ngoài ra máu.
Cách dùng: Hoàng kỳ 30g, đẳng sâm 20g, bạch truật 12g, bạch linh 12g, đương quy 12g, trần bì 5g, mộc hương 10g, tiên hạc thả 30g, chế hoàng tinh 30g. Sắc uống ngày một thang. Đi ngoài ra máu nên uống gì – bài thuốc giúp hạn chế đi ngoài ra máu, giảm thiểu tình trạng mệt mỏi, ăn ngủ kém của các bệnh nhân.
- Bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu
Với sự bất tiện và nguy hiểm của tình trạng đi ngoài ra máu, các bệnh nhân đã tìm đến những phương pháp chữa trị khác nhau. Vậy nên uống thuốc gì khi đi ngoài ra máu? Câu trả lời chính là những bài thuốc dân gian đã được lưu truyền lại. Với những bài thuốc dân gian dễ học, dễ tự thực hiện này, triệu chứng đi ngoài ra máu có thể thuyên giảm rất nhanh và chấm dứt nếu kiên trì.
- Lá ngải cứu điều trị chứng đi cầu ra máu
Tác dụng: Lá ngải cứu được coi là vị thuốc quý trong dân gian, có khả năng chữa các căn bệnh đường tiêu hóa như táo bón, bệnh trĩ hay đi ngoài ra máu… Theo Đông y, lá ngải cứu có vị đắng, tính ấm, khả năng kháng viêm nhiễm, nhuận tràng cần có thể điều trị chứng đi ngoài ra máu.
Cách sử dụng: Ăn lá ngải cứu với trứng hay giã nát lá ngải cứu đắp vào khu vực "cửa sau", thực hiện rất hay hàng ngày giúp đến khi chứng đi cầu ra máu chuyển biến tốt.
- Chữa chứng đi cầu ra máu đỏ tươi bằng rau sam
Tác dụng: Rau sam có tác động kháng viêm nhiễm, nhuận tràng, kích thích lưu thông máu, thường được sử dụng trong trị những chứng căn bệnh Cùng với da hay chứng bệnh "cửa sau" trực tràng như sỏi thận, kiết lỵ, bao gồm cả chứng đại tiện ra máu.
Phương pháp dùng: Bài thuốc nam chữa đi ngoài ra máu từ rau sam khá đơn giản. bệnh nhân chỉ cần thiết giã nát nước rau sam để chắt lấy nước, pha thêm lượng đường hay mật ong vừa đủ để uống khi đói. Mỗi ngày uống một lần.
- Đi ngoài ra máu uống thuốc gì? Thuốc Tây y
Điều trị đi cầu ra máu bằng thuốc Tây: Những loại thuốc Tây chữa đi ngoài ra máu thường có dạng uống, dạng đặt và dạng bôi.
Thuốc Tây có những công dụng như kháng viêm, làm bền vững thành mạch, giảm đau, kích thích tăng sinh tế bào để liền vết thương và hạn chế tình trạng táo bón.
Có thể bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh hoặc thuốc bôi trực tiếp lên vết thương của người bệnh. Những loại thuốc này có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, cầm máu, tạo điều kiện cho vết thương lành từ trong ra ngoài.
Tùy thuộc mỗi bệnh sẽ có một số loại thuốc Tây điều trị khác nhau:
- Thuốc Tây điều trị bệnh trĩ
Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng thuốc Tây y có thể dùng các loại thuốc như:
- Nhóm thuốc chữa bệnh trĩ với chức năng kháng viêm và kháng sinh bao gồm: acetaminophen, aspirin (Asreiptin, Bayer) và ibuprofen (Advil, Motrin).
- Nhóm thuốc điều trị bệnh trĩ dạng bôi: Thuốc bảo vệ và làm bền tĩnh mạch: Zinc oxide, Resorcinol, Bismuth subgallate; thuốc chống viêm, giảm ngứa: Hydrocortisone 1%; thuốc sát trùng ngoài hậu môn: Phenylmercuric nitrate, Boric acid…
- Nhóm thuốc chữa bệnh trĩ đặt hậu môn: Viên đạn trĩ Proctolog, thuốc đạn Avenoc, thuốc Neo Haelar, Witch Hazel.
- Thuốc Tây điều trị táo bón
- Magie sulfat ngậm nước: Hút nước vào ruột, làm nhuận tràng. Dạng ngậm nước (MgSO4, 7H2O) có tinh thể hình lăng trụ, không màu, vị hơi chát đắng, mát, dễ mất nước trong không khí khô trở thành dạng khan (MgSO4), bột vụn.
- Sorbitol: Có tính lợi mật, tăng tiết mật, dẫn tới tăng ngấm nước vào chất chứa trong ruột, làm nhuận tràng. Không dùng cho người viêm đại tràng, tắc ruột, đau bụng chưa rõ lý do.
- Macrogol: Là một nhóm chất có phân tử lượng lớn, tên mỗi chất riêng có ghi kèm thêm số phân tử lượng (ví dụ macrogol-4000). Nó hút nước vào đường ruột, làm nhuận tràng. Thuốc forlax, mỗi gói chứa 10g macrogol-4000 dùng nhuận tràng.
- Normacol: Là chất nhầy thiên nhiên có tính chất hút và giữ nước cao, dùng dưới dạng cốm (hộp 375g), khi dùng thuốc chú ý uống đủ nước. Không dùng cho người hẹp ống tiêu hóa, viêm đại tràng, tắc ruột.
- Thuốc gây kích thích, làm tăng nhu động ruột: Bisacodyl: biệt dược: bisalaxyl (Việt Nam), contalax, ducolax (Pháp): gây kích thích làm tăng vận động kết tràng, tăng tiết nước, làm nhuận tràng. Dùng viên 5mg (uống) hay thuốc đạn (nhét hậu môn). Thuốc có thể gây rối loạn nhịp tim (xoắn đỉnh) khi dùng chung với một số thuốc tim mạch, huyết áp. Không được dùng cho trẻ em dưới sáu tuổi. Thận trọng với người ruột dễ bị kích thích (vì sẽ gây rối loạn tiêu hóa). Không dùng dạng viên uống cho người viêm đại tràng, tắc ruột.
- Thuốc trị nứt kẽ hậu môn
Nứt hậu môn cấp tính thường lành trong vòng một vài tuần khi thay đổi thói quen ăn uống, chẳng hạn như tăng tiêu thụ các chất xơ và uống nhiều nước sẽ giúp làm mềm phân. Nếu các triệu chứng vẫn tồn tại, bạn có thể sẽ cần phải tiếp tục điều trị bằng những cách sau:
Bôi nitroglycerin bên ngoài (Rectiv®);
Bôi kem gây tê như lidocain hydroclorid (Xylocaine®);
Tiêm botulinum toxin loại A (Botox®);
Uống thuốc huyết áp như nifedipine (Procardia®) hoặc diltiazem (Cardizem®) làm dãn cơ vòng hậu môn;
- Thuốc trị viêm loét đại tràng
Thuốc chống viêm thường là bước đầu tiên trong chữa trị viêm loét đại tràng. Chúng bao gồm:
Sulfasalazine (Azulfidine), Mesalamine (Tidocol, Rowasa, những loại khác), balsalazide (Colazal) và olsalazine (Dipentum). Thuốc có tác dụng chống viêm tại chỗ đường tiêu hóa. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ, bao gồm buồn nôn, nôn, ợ nóng, tiêu chảy và đau đầu.
- Corticosteroid
Corticosteroid có thể giúp giảm viêm khá tốt, nhưng lại có tác dụng phụ rất nhiều, bao gồm tăng cân, huyết áp cao, tiểu đường type 2, loãng xương và tăng tính nhạy cảm của nhiễm trùng.
- Ức chế hệ thống miễn dịch
Các thuốc này cũng làm giảm viêm nhưng mục tiêu là hệ miễn dịch hơn là điều trị nội tại viêm. Các tác dụng phụ có thể bao gồm các phản ứng dị ứng, suy tủy xương, nhiễm trùng, viêm gan và tuyến tụy.
- Thuốc chữa polyp trực tràng và đại tràng
Thuốc chữa polyp trực tràng và đại tràng chủ yếu là dành để sau phẫu thuật cắt polyp. Thuốc chữa polyp tránh dùng các loại thuốc kháng đông máu như aspirin, ibuprofen (Advil®, Motrin®), và naproxen (Aleve®), trong 2 tuần sau cắt polyp. Acetaminophen (Tylenol®) an toàn hơn. Các bệnh nhân cần thiết phải dùng warfarin (Coumadin®) nên thảo luận với bác sĩ của mình. Đồng thời người bệnh cần tái khám để biết kết quả giải phẫu bệnh và được bác sĩ tham vấn về cách thức theo dõi polyp đại tràng trong thời gian về sau.
- Thuốc tây chữa xuất huyết đường tiêu hóa
Việc chữa xuất huyết tiêu hóa sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như nguyên nhân, mức độ và vị trí chảy máu. Việc điều trị cần hướng tới mục tiêu chung: cầm máu, chống sốc, khôi phục lưu lượng tuần hoàn, điều trị nguyên nhân và triệu chứng.
- Bác sĩ cần thực hiện hồi sức bệnh nhân bằng cách truyền dịch tĩnh mạch và truyền máu
- Với một GI trên chảy máu, chẳng hạn trường hợp máu chảy từ dạ dày người bệnh cần sử dụng thuốc ức chế proton IV (PPI) như omeprazole (Prilosec) để ức chế acid.
- Trường hợp máu chảy nhiều, người bệnh cần được cung cấp prokinetics (thuốc giúp dạ dày ổn định) như metoclopramide hoặc erythromycin nhằm loại bỏ máu đông và lượng thực phẩm dư thừa trước khi sử dụng thủ thuật nội soi dạ dày để xử trí xuất huyết tiêu hóa một cách tốt nhất.
- Thuốc tây chữa ung thư đại trực tràng
Ung thư trực tràng là loại ung thư phổ biến hiện nay, gây tỷ lệ tử vong cao. Ung thư đại trực tràng nếu được phát hiện sớm tỷ lệ điều trị thành công sẽ lên tới 90% nhưng sẽ chỉ còn 10% khi phát hiện ở giai đoạn muộn. Thuốc tây điều trị ung thư đại trực tràng là loại thuốc kết hợp sau khi bệnh nhân đã phẫu thuật, điều trị hóa trị, điều trị đích.
Hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu để khi dùng thuốc đạt hiệu quả tốt
Ngoài việc sử dụng thuốc thì khi bị đi ngoài ra máu, bạn cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý bằng cách bổ sung các loại:
- Thực phẩm giàu chất xơ
Nhiều loại rau có tác dụng nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón khá tốt, điển hình như Rau diếp cá, mồng tơi, rau má, rau khoai lang, rau đay, rau sam, rau cần…
Ngoài ra, một số loại củ quả và hạt có tỷ lệ chất xơ cao như khoai lang, củ cải, cà rốt, bơ, đu đủ, bưởi, thanh long, hạt đậu đen, vừng đen... sẽ hỗ trợ tốt cho người bị táo bón, trĩ, giúp đại tiện dễ dàng hơn.
- Uống nước đầy đủ
Khi thiếu nước, ruột già sẽ tăng cường hấp thu nước từ phân vào máu, làm cho phân càng khô cứng. Táo bón thêm trầm trọng gây bất lợi cho những người vốn mắc bệnh lý trực tràng – hậu môn như trĩ, polyp, viêm nhiễm hậu môn. Niêm mạc đường ruột càng bị cọ xát, hiện tượng chảy máu càng nghiêm trọng hơn. Nên một lần nữa cần nhắc lại, uống đủ nước, tối thiểu 2 lít mỗi ngày thực sự khá quan trọng đối với người mắc những bệnh kể trên.
- Bổ sung các loại thực phẩm giàu magie
Magie là một khoáng đa lượng tối cần cho cơ thể vì góp mặt trong nhiều chuyển hóa quan trọng. Đặc biệt magie còn hỗ trợ giúp tăng cường nhu động ruột, giúp đại tràng thực hiện chức năng tiêu hóa trơn tru hơn.
Nhìn chung các thực phẩm giàu chất xơ thì cũng có hàm lượng magie cao. Điển hình là các loại rau xanh (súp lơ xanh, rau dền, rau bina, bí đỏ, …), các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt, hạt và quả hạch (đặc biệt là hạnh nhân). Ngoài ra, người thiếu magie nên ăn thêm những thực phẩm giàu magie khác như sữa, thịt, hải sản, thậm chí la nguồn “nước cứng” cũng cung cấp cho cơ thể một phần magie đáng kể.
- Ăn các loại rau củ quả giàu vitamin C
Vitamin nổi tiếng là một chất chống oxy hóa tuyệt vời. Nó còn giúp cơ thể được thanh nhiệt hơn, tăng cường sức đề kháng, vô cùng cần thiết nếu người bệnh đang bị rách niêm mạc, chảy máu vùng hậu môn, trực tràng.
Các thực phẩm giàu vitamin điển hình nên bổ sung bao gồm: cam, chanh, bưởi, kiwi, lê, mận...
- Nguồn thực phẩm giàu Rutin
Rutin là một hợp chất flavonoid tác dụng chống oxy hóa và tăng cường sức bền tĩnh mạch rất tốt. Chính vì vậy, rutin thường được khuyên dùng trong trường hợp bị suy yếu mạch máu, các trường hợp chảy máu, tổn thương niêm mạc... Nguồn rutin dồi dào nhất hiện nay phải kể đến nụ hòe. Hoặc bổ sung rutin cho cơ thể từ nguồn thực phẩm sau: lúa mạch, kiều mạch, tam giác mạch, cam, bưởi, diếp cá, rau má...
Một số lưu ý khi bị đi ngoài ra máu tươi
- Trong trường hợp bị táo bón, trĩ, nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên vệ sinh sạch sẽ bằng nước muối sinh lý sau khi đại tiện để tránh viêm nhiễm tiến triển.
- Không nên dùng chè đặc, cà phê, rượu bia, đồ cay nóng vì chúng làm phân khô hơn, giảm nhu động ruột, khó đi ngoài khiến chảy máu nhiều hơn khi đại tiện.
- Lượng đường lactose trong sữa cao có thể khiến bạn đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy trong giai đoạn bị táo bón, trĩ, nên hạn chế tiêu thụ các chế phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ…
- Hạn chế sử dụng các loại đồ ăn cay, nóng và các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, cà phê,…
- Có chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, không đứng – ngồi 1 chỗ quá lâu, hạn chế vận động mạnh, không làm việc quá sức.
- Vệ sinh cơ thể nhất là vùng kín và hậu môn sạch sẽ, đúng cách, nữ giới cần vệ sinh từ trước ra sau tránh tình trạng đưa vi khuẩn từ hậu môn vào vùng kín.
- Quan hệ tình dục lành mạnh, chung thủy, tuyệt đối không quan hệ bằng hậu môn.
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, phù hợp để tăng cường lưu thông máu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
- Chủ động thăm khám ngay khi có dấu hiệu của bệnh, tuân thủ tuyệt đối chỉ định và lời khuyên của bác sĩ, tái khám đúng lịch hẹn.
- Thăm khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện bệnh và có được những lời khuyên hữu ích, ngăn ngừa tình trạng đại tiện ra máu để bảo vệ sức khỏe của mình một cách tốt nhất.
Cần đi khám để biết chính xác nguyên nhân gây bệnh, để biết hướng điều trị thích hợp từ bệnh lý thực tế của bệnh nhân. Việc sử dụng thuốc chỉ được áp dụng cho các bệnh lý ở mức độ nhẹ, còn ở mức độ nặng thì nhất thiết là phải có sự can thiệp ngoại khoa.
Tìm kiếm chúng tôi trên Google tại:
đi ngoài ra máu nên ăn gì
bài thuốc dân gian chữa đi ngoài ra máu
đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn
chữa đi ngoài ra máu bằng phương pháp dân gian
cách trị đi cầu ra máu tại nhà
cách chữa đi đại tiện ra máu
đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
đi đại tiện ra máu ở nữ
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.