Đau bụng đi ngoài ra máu là hiện tượng khá phổ biến, thường hay mắc phải. Tuy nhiên, đây lại là hiện tượng cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm trong đó có ung thư đại trực tràng. Bạn có thể sẽ thấy đau bụng dưới kèm đi ngoài ra máu hoặc đau bụng dữ dội hoặc âm đi ngoài ra máu…
Đau bụng đi ngoài ra máu là bệnh gì?
Để trả lời đau bụng đi ngoài ra máu là bệnh gì bạn cần xác định đây là bệnh thường gặp, hiện tượng này không phải hiếm. Đây chắc chắn là triệu chứng của các bệnh lý nguy hiểm đường ruột hay vùng hậu môn – trực tràng. Nhiều người thường chủ quan và cho rằng đây chỉ là đau dạ dày thông thường và tự mua thuốc về điều trị tại nhà, vô tình khiến cho bệnh nặng hơn.
Hiện tượng đi ngoài ra máu và đau bụng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Nếu như hiện tượng này chỉ xảy ra trong thời gian ngắn thì điều đó không có gì đáng phải lo ngại, vì rất có thể khi đó là vì người bệnh đã ăn phải thức ăn không hợp vệ sinh.
Còn nếu hiện tượng này mà kéo dài thì lúc đó người bệnh không nên chủ quan mà hãy đi khám ngay lập tức, vì rất có thể đó là dấu hiệu của một trong số các bệnh dưới đây:
1. Đi ngoài ra máu kèm theo đau bụng dấu hiệu đau dạ dày, tá tràng
Đau dạ dày sẽ đau thượng vị cũng là dấu hiệu cơ bản của bệnh lý tá tràng, dạ dày. Người đau thượng vị có thể đau ở cùng dưới hoặc cách xa mũi ức. Cảm giác đau phụ thuộc vào mỗi người, đau âm ỉ, tức bụng, rất nóng rát ngoài ra còn thấy có hiện tượng đi ngoài ra máu. Nguyên nhân là do máu thoát ra khỏi thành mạch và chảy vào lòng ống tiêu hóa. Bác sĩ hậu môn trực tràng cho biết: Xuất huyết tiêu hóa là một trong những triệu chứng nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng, vì thế nếu xuất hiện triệu chứng này người bệnh cần đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám. Những biểu hiện cơ bản của chảy máu tiêu há là nôn ra máu đỏ tươi, máu đen hoặc đi ngoài ra máu.
2. Đau bụng âm ỉ đi ngoài ra máu dấu hiệu bệnh trĩ
Đây là một trong những căn bệnh hàng đầu gây nên tình trạng đau bụng âm ỉ đi ngoài ra máu. Một trong những biểu hiện đặc trưng của bệnh là tình trạng xuất hiện dị vật như cục thịt dư tại hậu môn, đau rát, khó chịu và chảy máu mỗi khi đi đại tiện.
Lượng máu chảy ban đầu có thể rất ít chỉ lẫn vào trong phân một ít hoặc dính vào trong giấy vệ sinh. Nhưng càng về sau máu chảy càng nhiều hơn, chảy nhỏ giọt thậm chí có thể chảy thành từng tia. Dù không bị táo bón vẫn có thể chảy máu nếu như bệnh đã phát triển đến giai đoạn nặng hơn.
Tuy trĩ không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nếu không chữa trị kịp thời có thể gây ra những bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày, làm giảm năng suất lao động và khiến bệnh nhân phải chịu nhiều đau đớn. Khi bệnh chuyển sang cấp độ nặng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.
Bệnh trĩ nếu để ý quan sát sẽ thấy máu bị lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Về sau, khi bệnh tiến triển ở mức độ nặng hơn sẽ thấy máu chảy ra nhiều hơn thành từng giọt, thành tia. Một số trường hợp còn thấy máu chảy ngay cả khi người bệnh ngồi xổm hay có bất cứ hành động gây áp lực lên mao mạch vùng hậu môn. Bên cạnh đó, mắc bệnh này người bệnh còn thường cảm thấy đau hậu môn, ngứa hậu môn, sự xuất hiện của búi trĩ ngày càng tăng kích thước gây vướng víu khó chịu….
3. Đau bụng dưới đi ngoài ra máu dấu hiệu viêm loét đại trực tràng
Bệnh hiếm gặp và có thể gây chảy máu đen hoặc đỏ tươi khi đi ngoài. Viêm loét đại trực tràng gây chảy máu hậu môn mỗi lần đại tiện kèm theo chất nhầy dính trên phân. Một số trường hợp còn bị sốt và đau bụng dưới dữ dội.
Triệu chứng đau bụng đi ngoài ra máu do viêm loét đại trực tràng bệnh nhân sẽ đại tiện nhiều lần, máu tươi có thể lẫn dịch nhầy, kèm theo sốt và đau bụng dưới. Bệnh có thể chẩn đoán bằng soi trực tràng và đại tràng.
Viêm loét đại trực tràng cũng có biểu hiện đại tiện ra máu, tuy nhiên lượng máu không đáng kể. Lúc mới bị bệnh, người bệnh thường cảm thấy mót rặn, đi cầu tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn máu…Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách có thể gây biến chứng hẹp đại tràng, áp xe hậu môn, viêm da mủ hoại thư…rất nguy hiểm.
4. Ung thư trực tràng
Mỗi người đều cần quan tâm đến thói quen đại tiện của mình để theo dõi sát sao tình hình sức khỏe. Người bị ung thư đại trực tràng thường có các triệu chứng như số lần đi đại tiện tăng lên nhiều hơn so với trước đó, đồng thời hình dáng phân cũng có nhiều thay đổi.
Triệu chứng dễ nhận thấy nhất chính là thói quen đại tiện bất ngờ thay đổi thành đau bụng tiêu chảy hoặc táo bón đan xen với nhau. Tức là đi ngoài phân lỏng rồi chuyển sang phân rắn, lặp lại nhiều lần. Vừa có cảm giác đau bụng, vừa có cảm giác sa rơi hậu môn, đặc biệt là trong phân có kèm theo máu hoặc mủ nhầy.
Bệnh thường gặp ở người già, người bệnh có thể đi ngoài ra máu đen hoặc tươi và lẫn trong phân kèm theo triệu chứng đi ngoài ra máu vón cục kèm ợ hơi, đau bụng, mệt mỏi, kiết lỵ…. Thăm và soi trực tràng thấy khối u, thời kì cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, xuất hiện táo bón.
Xem thêm: Trẻ đi ngoài ra máu bố mẹ chớ nên xem thường
Đau bụng đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Đau bụng đi ngoài ra máu có nhiều nguyên nhân, tùy thuộc mỗi nguyên nhân gây bệnh mà xác định những biến chứng, mức độ nguy hiểm nếu bị đi ngoài ra máu gây ra. Tuy nhiên, nếu bị đi cầu ra máu bạn có thể sẽ gặp phải những khó khăn, nguy hiểm như:
1. Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
Đau rát hậu môn, đại tiện ra máu khiến người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, mệt mỏi, bất an thường trực khiến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc bị suy giảm.
2. Thiếu máu trầm trọng
Tình trạng đại tiện ra máu kéo dài, nhất là những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt nguy hiểm với những người có làm việc trên cao và khi tham gia giao thông. Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non, thai chết lưu.
3. Ảnh hưởng đến đời sống tình dục
Hầu hết các trường hợp người bệnh bị đau bụng đi ngoài ra máu kèm theo cảm giác ngứa rát, đau đớn hậu môn nhất là khi lao động nặng nhọc, ngồi quá nhiều, đứng quá lâu và khi quan hệ tình dục. Đau đớn mỗi khi quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng "sợ" các "cuộc yêu", lảng tránh bạn tình từ đó chất lượng đời sống chăn gối bị suy giảm, hạnh phúc gia đình bị đe dọa nghiêm trọng.
4. Suy giảm sức đề kháng
Một tác hại mà hiện tượng đại tiện ra máu gây ra cần được đề cập đến đó là khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác, có thể kể đến là các căn bệnh xã hội như: bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,…
5. Một số tác hại khác
Nguyên nhân đi ngoài ra máu kèm đau bụng mà do bệnh trĩ, viêm loét đại trực tràng, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng nguy hiểm gây nhiễm trùng máu, hoại tử thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Đặc biêt lưu ý, khi chị em phụ nữ bị đi cầu ra máu. Đi đại tiện ra máu ở nữ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm hơn những đối tượng khác. Khi bị đại tiện ra máu nữ giới còn có nguy cơ lây nhiễm các bệnh tình dục:
- Gây viêm nhiễm tại vùng da xung quanh hậu môn, nhiễm trùng và làm giảm hiệu quả làm việc cũng như chất lượng sinh hoạt hằng ngày.
- Không những vậy, chảy máu khi đại tiện còn gây tác động xấu đến tình trạng viêm loét hậu môn, có mối liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục và đe dọa đến tính mạng.
Khi có triệu chứng đau bụng đi ngoài ra máu, bệnh nhân nên chủ động thăm khám chuyên khoa để được hướng dẫn và điều trị đúng cách. Đại tiện ra máu tươi có tác động không tốt đối với tình trạng sức khỏe, do đó bệnh nhân không nên chủ quan với những biểu hiện này.
Xem thêm: Lý do khó đi đại tiện và cách khắc phục hiệu quả nhất
Đi ngoài ra máu kèm theo đau bụng chữa như thế nào?
Như đã đề cập ở trên, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi đi ngoài ra máu kèm đau bụng do đó để có thể khắc phục tình trạng này người bệnh cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám, xác định nguyên nhân, loại bệnh, mức độ bệnh và thể trạng của người bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị riêng nhằm đạt được hiệu quả chữa trị cao nhất. Để chữa đi ngoài ra máu các bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng một số các loại thuốc. Vậy đau bụng đi ngoài ra máu uống thuốc gì?
Việc sử dụng thuốc gì để chữa đi ngoài ra máu tươi các bác sĩ sẽ cần chẩn đoán nguyên nhân gây ra hiện tượng đi cầu ra máu là do đâu? Nếu đi ngoài ra máu do trĩ, dạ dày… có thể bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh uống. Những loại thuốc này có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, cầm máu, tạo điều kiện cho vết thương lành từ trong ra ngoài.
Nếu như đi ngoài ra máu do các bệnh viêm loét đại trực tràng, ung thư trực tràng thì cần một phác đồ điều trị riêng.
Với những trường hợp bệnh đã chuyển nặng, đau bụng đi ngoài ra máu đã gây ảnh hưởng đến các vùng xung quanh thì phương pháp điều trị nội khoa không thể đạt được hiệu quả do đó cần áp dụng các trang thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại để bác sĩ "bắt tay" vào điều trị ngoại khoa bằng cách: phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ, cắt bỏ polyp trực tràng…
Ngoài ra, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian trong việc điều trị đại tiện ra máu với các loại thảo dược như: rau diếp cá, cỏ nhọ nồi, lá ngải cứu với tác dụng cầm máu. Tuy nhiên, cách này chỉ được áp dụng với vai trò hỗ trợ quá trình điều trị mà hoàn toàn không thể thay thế phương pháp điều trị chính.
Top 3 địa chỉ chữa đau bụng đi ngoài ra máu?
Đau bụng đi ngoài ra máu tươi nếu không được thăm khám và điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh. Chính bởi vậy, khi thấy triệu chứng này bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám và tư vấn điều trị.
1. Địa chỉ điều trị đi ngoài ra máu kèm theo đau bụng uy tín ở Hà Nội – Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Địa chỉ điều trị đi ngoài ra máu kèm theo đau bụng uy tín ở Hà Nội không đâu khác chính là Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Có thể nói, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng từ khá lâu đã để lại ấn tượng về một địa chỉ phòng khám hậu môn – trực tràng ở Hà Nội chất lượng và uy tín.
Không chỉ sở hữu cơ sở vật chất khang trang, tọa lạc tại địa điểm vàng (ngã 5 Vincom Bà Triệu)… mà điểm mấu chốt tạo nên danh tiếng của phòng khám là đội ngũ chuyên gia y bác sĩ đều là những người có danh tiếng và đã có nhiều năm công tác chữa trị phụ khoa.
Trong đó, đặc biệt phải kể đến Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng. Sở trường chuyên môn của bác sĩ Trịnh Tùng là:
- Thực hiện khám, tư vấn và điều trị các bệnh lý về tiêu hóa
- Điều trị và phẫu thuật các bệnh lý hậu môn – trực tràng như: Trĩ, áp-xe hậu môn, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn...
Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng có gần 40 năm kinh nghiệm khám, điều trị và phẫu thuật các bệnh hậu môn – trực tràng. Với kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, kỹ thuật và phương pháp điều trị tốt, bác sĩ luôn được người bệnh tin tưởng, tín nhiệm.
Giống như đa số các phòng khám điều trị đau bụng đi ngoài ra máu khác ở Hà Nội, thời gian làm việc của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khá linh động. Phòng khám làm việc từ 8:00 – 20:00 hàng ngày (kể cả giờ nghỉ trưa phòng khám vẫn làm việc). Đặc biệt, Phòng khám làm việc cả ngày cuối tuần (Thứ bảy và Chủ Nhật) cùng ngày nghỉ lễ.
Tuy nhiên, mọi người lưu ý, nếu khám sau tầm 16:00 – 17:00 thì nên liên hệ trước để đặt lịch bởi khung giờ đó là thời gian các bác sĩ chuyển gia ca làm việc. Việc hẹn trước sẽ giúp bạn biết các bác sĩ sẽ làm việc trong ca trực tối hôm đó để lựa chọn bác sĩ mình thấy ưng ý hoặc sắp xếp thời gian đi khám vào ngày hôm khác nếu bác sĩ bạn định khám không làm việc vào ca tối ngày hôm đó.
Bản thân mình đã từng đến đây khám đi đại tiện ra máu tươi vài lần, cứ thói quen như mấy lần trước, phi đến ngồi lấy số đợi có 15 phút là được thăm khám nhưng hôm đó quá đen. Đi vào đúng lúc Phòng khám đang trong thời gian hỗ trợ 50% chi phí các gói thăm khám bệnh hậu môn – trực tràng nên ôi thôi, đội ngũ bác sĩ đều đã được book đặt hẹn trước nên phải ngồi đợi bởi các bác sĩ không có thời gian trống trong suốt cả tiếng đồng hồ đó.
Vì vậy, rút kinh nghiệm từ lần đó, mình khuyên các bạn nếu chọn khám ở Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, hãy dành vài phút nhấc điện thoại hoặc chat với tư vấn viên bên Phòng khám để book lịch khám trước. Thà mất vài phút còn hơn mất chục phút thậm chí là cả tiếng đồng hồ phải không các bạn. Đó là chưa kể, việc đặt hẹn khám trước, bạn không cần phải đợi mà còn chỉ định được thăm khám bởi chuyên gia bác sĩ nào mà bạn thấy thích hợp nữa. Quá tiện luôn.
Số điện thoại: 0243.9656.999
2. Khoa Tiêu hóa – Gan mật – Bệnh viện Việt Pháp
Đau bụng dưới đi ngoài ra máu khám chữa ở đâu Hà Nội? Câu trả lời chính là khoa Tiêu hóa – Gan mật thuộc bệnh viện Việt Pháp. Đây là một đơn vị y tế chuyên điều trị bệnh lý tiêu hóa theo các phương pháp: nội khoa, nội soi, phẫu thuật, nhận được nhiều sự quan tâm, tin tưởng của bệnh nhân, sự đánh giá cao từ giới chuyên môn.
Địa chỉ: Số 1 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội
Hiện nay, bệnh viện Việt Pháp luôn chú trọng đến phương pháp nội soi. Và cho rằng nội soi chính là mũi nhọn của khoa, với hệ thống máy móc tiên tiến, hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới.
Các mặt bệnh thường gặp, cũng là thế mạnh của khoa Tiêu hóa - Gan mật bệnh viện Việt Pháp là: hội chứng ruột kích thích, bệnh Crohn, viêm loét dạ dày-tá tràng, hậu môn trực tràng, đại tiện ra máu, viêm loét đại tràng, trào ngược dạ dày thực quản, viêm tụy, bệnh về gan, sỏi mật, túi mật,…
3. Đau bụng đi ngoài ra máu khám chữa ở đâu – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Đau bụng đi ngoài ra máu khám chữa ở đâu? Khám chữa hậu môn – trực tràng ở bệnh viện nào tốt nhất? Khám chữa đại tiện ra máu ở bệnh viện Đại học Y Hà Nội có được không? Đây là những câu hỏi đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người.
Có thể nói, một trong những địa chỉ điều trị bệnh lý hậu môn – trực tràng mà mọi người có thể lui tới thăm khám được thì đó chính là bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đây là một trong số 38 bệnh viện tuyến Trung ương trên cả nước, nằm tại số 1 Tôn Thất Tùng, Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại liên hệ: 024 3574 7788
Giờ làm việc: Bệnh viện Đại học Y mở cửa từ thứ 2 đến thứ 7, giờ mở cửa từ 7h30 đến 17h, riêng thứ 7 chỉ khám vào buổi sáng.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được xây dựng năm 2007 và hoàn thiện năm 2008, trực thuộc Đại học Y Hà Nội. Dựa trên các thế mạnh của Đại học Y Hà Nội và định hướng phát triển thành cơ sở nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cao cấp trong ngành y tế.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã từng bước trở thành cơ sở khám chữa bệnh song song với dạy, học chất lượng cao cho Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng và cán bộ y tế khu vực phía Bắc nói chung.
5 lưu ý quan trọng khi bị đau bụng đi ngoài ra máu
Để khắc phục tình trạng đau bụng đi ngoài ra mát, bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ người bệnh cần lưu ý:
1. Uống nhiều nước ấm
Đau bụng đi ngoài ra máu có thể khiến cơ thể bị mất nước và mất điện giải nên cần phải uống tăng lượng nước ấm để bù vào phần nước đã mất.
Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm các loại nước uống khác để bù nước như đồ uống có chứa natri clorua, kali clorua và glucose, natri citrate… những chất thường bị thiếu hụt ở những người bị tiêu chảy. Bạn cũng có thể uống nước ép cà rốt, nước ép dưa hấu hoặc nước ép táo, vừa uống nước vừa bổ sung dinh dưỡng.
2. Duy trì chế độ ăn nhẹ nhàng thanh đạm
Bệnh nhân bị đi ngoài ra máu kèm đau bụng do dạ dày thì cần phải cho dạ dày được nghỉ ngơi, vì vậy bạn nên tránh ăn các thực phẩm chứa dầu mỡ, thức ăn thô, khô, cứng. Các chuyên gia cũng khuyên bạn nên ăn thức ăn lỏng, nhẹ.
Hãy chịu khó chờ đợi cho đến khi các triệu chứng giảm nhẹ hơn thì mới có thể ăn cơm trở lại bình thường bằng cách lựa chọn các món ăn dễ tiêu hóa để thay thế như cháo gạo trắng, rau xanh, các loại thực phẩm chứa acid lactic (chế phẩm sữa).
Bên cạnh đó, bạn có thể thử sử dụng các món cháo làm bữa ăn thêm, không chỉ giúp cơ thể nhanh chóng bù nước, mà còn có thể giúp cho việc tiêu hóa, tạo khuôn phân bình thường trở lại.
3. Chú ý giữ ấm và vệ sinh cá nhân
Người bị đau bụng đi ngoài ra máu nên dành thời gian để nghỉ ngơi thích hợp, đồng thời phải chú ý giữ ấm cơ thể, tuyệt đối không để vùng bụng bị lạnh hoặc cơ thể nhiễm lạnh.
Do số lần đi đại tiện nhiều, phải chú ý vệ sinh vùng hậu môn thật sạch sẽ, tốt nhất là nên rửa toàn bộ vùng dưới bằng nước ấm hoặc có thể bôi thêm chút thuốc mỡ để làm giảm sự cọ xát va chạm của da dẫn đến tổn thương bên ngoài.
4. Không tùy tiện sử dụng thuốc làm ngừng tiêu chảy
Khi các triệu chứng đi ngoài ở mức độ nhẹ thì bạn chưa nên vội vàng dùng thuốc. Thông thường có thể chờ đợi sau vài ngày là tình hình có thể giảm nhẹ hoặc thậm chí phục hồi trở lại bình thường.
Nếu bạn uống thuốc ngừng tiêu chảy một cách cố ý, có thể sẽ khiến cho chu trình thải độc của cơ thể bị ngăn lại, chất độc trong cơ thể không bài tiết hết ra ngoài. Vì vậy khi xuất hiện triệu chứng tiêu chảy cấp tính, thì không cần uống thuốc ngừng tiêu chảy ngay tức thì, chờ hết cơn tiêu chảy thì tình hình sẽ ổn định.
5. Triệu chứng nghiêm trọng thì buộc phải đi khám bác sĩ
Điều cuối cùng và quan trọng nhất mà bạn nên chú ý, đó là hãy quan sát các triệu chứng đau bụng đi ngoài ra máu của chính bạn và biết cách phân biệt các dấu hiệu tiêu chảy thông thường với dấu hiệu tiêu chảy do ung thư. Nếu tiêu chảy liên tục hơn 2 ngày không đỡ, có triệu chứng tăng nặng thì bạn phải đi khám bác sĩ.
Là một căn bệnh phổ biến thuộc hệ thống tiêu hóa, bạn cần đọc kỹ các triệu chứng ở trên về đau bụng đi ngoài ra máu của bệnh ung thư. Nếu bạn có bất kỳ sự khó chịu nào, bạn phải tham khảo ý kiến bác sĩ để điều trị càng sớm càng tốt.
Tìm kiếm chúng tôi trên Google tại:
đau bụng đi ngoài ra máu
đau bụng dưới đi ngoài ra máu
đi ngoài ra máu kèm theo đau bụng
đau bụng âm ỉ đi ngoài ra máu
đau bụng đi ngoài ra máu là bệnh gì
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.