Đại tiện ra máu là hiện tượng thường gặp ở mọi đối tượng và độ tuổi. Nhiều người khi thấy hiện tượng này thì bỏ qua và cho rằng nó không nguy hiểm, nhưng cũng có nhiều người lo lắng không biết đại tiện ra máu tươi có sao không. Đại tiện ra máu có nhiều hình thái: đại tiện ra máu tươi, đại tiện ra máu đông, đại tiện ra máu nhưng không đau. Đại tiện ra máu cảnh báo bệnh gì, chữa đại tiện ra máu có khó không?
Đại tiện ra máu là biểu hiện của bệnh gì?
Đại tiện ra máu (đi ngoài ra máu) là hiện tượng có máu chảy ra khi đi ngoài và máu có màu đỏ tươi. Lượng máu chảy ra có thể chỉ rất ít, thấm vào giấy vệ sinh, lẫn với phân hoặc chảy thành tia, giọt kèm theo triệu chứng khác như sốt, đau vùng hậu môn, tùy theo từng bệnh.
Đại tiện ra máu được hiểu là hiện tượng người bệnh khi đi ngoài có thấy máu ra từ hậu môn, được gây ra do những tổn thương trong ống tiêu hóa. Máu có thể lẫn trong phân hoặc ra sau phân, lượng máu và màu sắc máu phụ thuộc vào vị trí cũng như mức độ tổn thương và thời gian máu đọng trong đường ruột.
Đại tiện ra máu không phải lúc nào cũng liên quan đến bệnh lí mà có thể được gây nên do sự thay đổi đột ngột về chế độ ăn uống khiến cơ thể nhất thời bị táo bón. Trong trường hợp này, máu thường không chảy quá nhiều và có thể hết sau 1 – 2 ngày, khi điều chỉnh việc ăn uống hợp lý.
Theo ý kiến của các chuyên gia, đi ngoài ra máu là một triệu chứng khá phổ biến, thường gặp ở các bệnh lý hậu môn trực tràng dưới đây:
1. Đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có phải bệnh trĩ
Đại tiện ra máu là biểu hiện phổ biến nhất khi bị trĩ với dấu hiệu đặc trưng là đại tiện ra máu tươi, ra sau phân. Đại tiện ra máu tươi nhưng không đau có phải bệnh trĩ. Ban đầu máu chảy kín đáo, về sau chảy thành giọt hoặc phun thành tia như cắt tiết gà. Nếu để bệnh nặng hơn, cứ mỗi lần đại tiện, ngồi xổm, đi lại nhiều là máu chảy.
Theo nghiên cứu của Hội hậu môn, trực tràng Việt Nam, tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam là 35 - 50%. Tỷ lệ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam (chiếm 61%). Trĩ là bệnh do suy giãn, phì đại tĩnh mạch vùng hậu môn. Người bệnh ít để ý do trong giai đoạn đầu bị trĩ, khi đại tiện chỉ chảy máu rất ít, máu lẫn vào phân và thấm vào giấy vệ sinh. Tuy nhiên, nếu bệnh trĩ tiến triển nặng thêm, các cơn đau vùng hậu môn sẽ rõ rệt, thường xuyên hơn, việc đại tiện như cực hình và xuất huyết hậu môn ngày càng nhiều. Chính vì vậy, việc điều trị trĩ từ giai đoạn sớm của bệnh là cần thiết để phòng tránh các biến chứng nặng hơn về sau.
Tuy trĩ không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nếu không chữa trị kịp thời có thể gây ra những bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày, làm giảm năng suất lao động và khiến bệnh nhân phải chịu nhiều đau đớn. Khi bệnh chuyển sang cấp độ nặng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.
Nếu để ý quan sát sẽ thấy máu bị lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh. Về sau, khi bệnh tiến triển ở mức độ nặng hơn sẽ thấy máu chảy ra nhiều hơn thành từng giọt, thành tia. Một số trường hợp còn thấy máu chảy ngay cả khi người bệnh ngồi xổm hay có bất cứ hành động gây áp lực lên mao mạch vùng hậu môn. Bên cạnh đó, mắc bệnh này người bệnh còn thường cảm thấy đau hậu môn, ngứa hậu môn, sự xuất hiện của búi trĩ ngày càng tăng kích thước gây vướng víu khó chịu….
Nứt kẽ hoặc viêm ống hậu môn: Thường do táo bón, bệnh nhân cố rặn làm cho ống hậu môn sưng, phù nề, đỏ mọng, đôi khi có nứt ống hậu môn. Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt hoặc chỉ thấy trên giấy vệ sinh, khiến người bệnh đau dữ dội vùng hậu môn và đau lưng, kể cả khi không đại tiện.
2. Đại tiện ra máu tươi không đau dấu hiệu Polyp trực tràng
Bệnh nhân bị polyp đại trực tràng rất khó nhận biết, ngoài hiện tượng đại tiện ra máu tươi không đau hầu như không có thêm biểu hiện nào khác. Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh nguy hiểm vì có thể dẫn đến ung thư đại trực tràng. Theo báo cáo 90% trường hợp ung thư được tìm thấy là do polyp biến chứng thành.
Polyp trực tràng là bệnh do các khối u lành tính ở trực tràng gây ra các đợt đại tiện chảy máu thường kèm theo đau bụng. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể bị tiến triển thành ung thư đại trực tràng đe dọa tính mạng người bệnh.
Bệnh nhân đại tiện ra máu tươi với số lượng nhiều, máu chảy thành giọt, đôi khi thành tia, có thể dẫn đến thiếu máu nặng. Nếu polyp có cuống dài và ở gần ống hậu môn thì có thể sa ra ngoài. Bệnh có thể chẩn đoán qua soi trực tràng hoặc đại tràng, điều trị bằng phẫu thuật nội soi.
Biểu hiện rõ nhất của polyp đại tràng, trực tràng đại tiện ra máu tươi số lượng lớn, ngay cả khi không bị táo bón. Nếu polyp có cuống dài và gần phía cửa hậu môn có thể bị sa hẳn ra ngoài. Máu chảy nhiều mỗi khi đại tiện nếu không được kiểm soát có thể dẫn đến thiếu máu nặng.
Bệnh nhân sẽ thấy đi cầu ra máu, tùy vào mức độ bệnh mà lượng máu có thể nhiều hay ít. Bên cạnh dấu hiệu này thì thường không có triệu chứng nào khác, vì bệnh khó phát hiện và cũng khiến người bệnh chủ quan. Song nếu không can thiệp, tính mạng có thế bị đe dọa do thống kế có khoảng 90% ung thư đại trực tràng phát triển từ polyp.
3. Đại tiện ra máu nhưng không đau biểu hiện của chứng táo bón
Đại tiện ra máu nhưng không đau biểu hiện của chứng táo bón. Chứng táo bón thường xuất phát từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, ngại vận động thân thể, nhịn đại tiện, uống ít nước hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng… Người bị táo bón rất khó đại tiện, phân khô cứng và khuôn phân to dễ làm rách miệng hậu môn, dẫn đến đi ngoài ra máu đỏ tươi. Tuy nhiên, đại tiện ra máu chỉ là một trong rất nhiều hậu quả khác của táo bón, ví dụ như: đầy chướng bụng, tiêu hóa kém, thể trạng mệt mỏi, tích tụ độc tố cơ thể do phân bị ứ đọng lâu ngày tại đường ruột, thậm chí bị sa trực tràng, trĩ…
4. Đi ngoài ra máu do viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn
Các bệnh viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn chủ yếu lại xuất phát từ nguyên nhân táo bón. Bệnh nhân cố gắng rặn làm ống hậu môn, sưng, phù nề, đỏ mọng, chảy máu thành từng giọt, thậm chí bị bội nhiễm, lở loét vùng hậu môn.
Đi ngoài ra máu do viêm nhiễm, nứt kẽ hậu môn bề mặt ống hậu môn xuất hiện các vết nứt theo chiều dọc, ban đầu các vết nứt khá nhỏ, nếu tình trạng táo bón chấm dứt vết nứt có khả năng tự lành. Tuy nhiên, nếu không điều trị dứt điểm chứng táo bón, mỗi lần đại tiện vết nứt lại bị căng giãn mạnh khiến chúng ngày càng nứt to hơn. Nứt kẽ hậu môn gây rất nhiều đau đớn cho người bệnh kèm theo đau rát và chảy máu hậu môn.
Táo bón là nguyên nhân chính gây nên nứt kẽ hậu môn, biểu hiện bằng tổn thương là vết rách theo chiều dọc ở niêm mạc hậu môn có chiều dài khoảng 1cm. Người bệnh lúc này thường xuyên cảm thấy đau rát, đặc biệt là khi đại tiện và có kèm theo máu tươi. Tuy nhiên, lượng máu ít hơn nhiều so với bệnh trĩ.
5. Viêm loét đại trực tràng khiến đi ngoài ra máu, đau dữ dội
Bệnh hiếm gặp và có thể gây chảy máu đen hoặc đỏ tươi khi đi ngoài. Viêm loét đại trực tràng gây chảy máu hậu môn mỗi lần đại tiện kèm theo chất nhầy dính trên phân. Một số trường hợp còn bị sốt và đau bụng dưới dữ dội.
Bệnh nhân đại tiện nhiều lần, máu tươi có thể lẫn dịch nhầy, kèm theo sốt và đau bụng dưới. Bệnh có thể chẩn đoán bằng soi trực tràng và đại tràng.
Viêm loét đại trực tràng cũng có biểu hiện đại tiện ra máu, tuy nhiên lượng máu không đáng kể. Lúc mới bị bệnh, người bệnh thường cảm thấy mót rặn, đi cầu tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn máu…Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách có thể gây biến chứng hẹp đại tràng, áp xe hậu môn, viêm da mủ hoại thư…rất nguy hiểm.
6. Đi ngoài ra máu đông cảnh báo ung thư trực tràng
Đi ngoài ra máu đông thường gặp ở người già, người bệnh có thể đi ngoài ra máu đen hoặc tươi và lẫn trong phân kèm theo triệu chứng đi ngoài ra máu vón cục kèm ợ hơi, đau bụng, mệt mỏi, kiết lỵ…. Thăm và soi trực tràng thấy khối u, thời kì cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đại tiện tăng lên, xuất hiện táo bón.
7. Nhồi máu ruột non do tắc mạch mạc treo
Người bệnh đau bụng dữ dội, đại tiện ra máu đen hoặc tươi.
8. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau triệu chứng của xuất huyết đường tiêu hóa
Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa... cũng gây đại tiện ra máu, thường là phân đen với mùi đặc trưng.
Xem thêm: Đi cầu ra máu coi chừng bị ung thư đại trực tràng
Đối tượng bị đại tiện ra máu là những ai?
Đại tiện là máu là hiện tượng phổ biến có thể gặp ở nhiều đối tượng khác nhau. Đây là một tình trạng rất thường gặp liên quan đến những tổn thương đường tiêu hóa. Đi ngoài ra máu có thể chỉ là những rối loạn tạm thời nhưng cũng không loại trừ khả năng là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm.
Đi đại tiện ra máu ở nữ nguy hiểm khôn lường
Đi đại tiện ra máu ở nữ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm hơn những đối tượng khác. Khi bị đại tiện ra máu nữ giới còn có nguy cơ lây nhiễm các bệnh tình dục:
- Thiếu máu do hiện tượng xuất huyết kéo dài, thiếu sắt, tụt huyết áp, da xanh xao, cơ thể gầy gò, tụt cân,…
- Không tự tin trong “chuyện ấy”, làm giảm khoái cảm tình dục và điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng hôn nhân.
- Gây viêm nhiễm tại vùng da xung quanh hậu môn, nhiễm trùng và làm giảm hiệu quả làm việc cũng như chất lượng sinh hoạt hằng ngày.
- Không những vậy, chảy máu khi đại tiện còn gây tác động xấu đến tình trạng viêm loét hậu môn, có mối liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục và đe dọa đến tính mạng.
Khi có triệu chứng đại tiện ra máu tươi, bệnh nhân nên chủ động thăm khám chuyên khoa để được hướng dẫn và điều trị đúng cách. Đại tiện ra máu tươi có tác động không tốt đối với tình trạng sức khỏe, do đó bệnh nhân không nên chủ quan với những biểu hiện này.
Đi đại tiện ra máu ở nam giới nguyên nhân do đâu
Tình trạng đi đại tiện ra máu ở nam giới có thể xuất phát tư những nguyên nhân vật lý và bệnh lý sau:
Nguyên nhân vật lý
– Do khi nam giới quan hệ tình dục thường xuyên bằng đường hậu môn làm cho hậu môn bị tổn thương, khi đi đại tiện sẽ tác động vào vết thương gây chảy máu.
– Do bệnh nhân có thói quen ngồi lâu, gồng rặn khi đi đại tiện làm tác động vào vùng hậu môn gây tổn thương và chảy máu cho những lần đi đại tiện sau.
– Do quá trình sinh hoạt, hậu môn bị dị vật đâm hoặc lọt vào ống hậu môn gây ra tình trạng chảy máu khi đi cầu.
Nguyên nhân bệnh lý
Đi cầu ra máu ở nam giới có thể là dấu hiệu cho thấy nam giới đã mắc phải một số căn bệnh hậu môn trực tràng như:
– Đi cầu ra máu do táo bón kéo dài: Táo bón là tình trạng khi đi ngoài phân cứng khô và vón cục lớn nên khi đi ra sẽ làm tổn thương thành và cửa hậu môn. Khi hậu môn bị tổn thương, sẽ chảy máu dính trên phân hoặc nhỏ giọt có thể quan sát được trong bồ cầu, máu màu đỏ tươi.
– Do bệnh nứt kẽ hậu môn: Nứt kẽ hậu môn là biến chứng khi bệnh nhân gặp tình trạng táo bón kéo dài. Khi bị nứt hậu môn, ở kẽ hậu môn sẽ xuất hiện những đường nứt có thể chỉ trên bề mặt niêm mạc hoặc nứt sâu vào bên trong, khiến cho lúc đi vệ sinh, cơ vòng hậu môn tách ra làm hở vết thương gây ra tình trạng chảy máu tại chỗ.
– Do bệnh trĩ: Nếu nam giới bị trĩ nội khi đi vệ sinh, sẽ thấy xuất hiện tình trạng chảy máu hậu môn, nhỏ giọt hoặc thành tia, không có cảm giác đau, hậu môn ngứa rát và búi trĩ di chuyển ra vào cửa hậu môn. Còn nếu bị trĩ ngoại khi đi vệ sinh, nam giới ngoài bị đi cầu ra máu còn kèm theo những triệu chứng như sưng đau hậu môn, búi trĩ lòi ra ngoài khiến cho việc đại tiện khó khăn, phân biến dạng.
– Do viêm kết tràng: Nếu nam giới bị viêm kết tràng, cũng có hiện tượng ra máu khi đi vệ sinh, kèm theo đó là những chất nhầy như mủ dính trên phân. Nam giới có thể xuất hiện thêm một số triệu chứng đi kèm như đau quặn vùng bụng dưới, sốt cao và đi tiểu nhiều lần.
– Polyp hậu môn và đại trực tràng: Bệnh lý này rất dễ nhầm lẫn với bệnh trĩ, tuy nhiên khi đi cầu, lượng máu tươi có thể chảy nhiều với số lượng lớn. Nếu khối polyp có cuống dài và phát triển nhanh, sẽ sa ra khỏi hậu môn gây tắc nghẽn cho quá trình đại tiện.
Trẻ em đại tiện ra máu phải làm sao
Khi trẻ em bị đi ngoài ra máu, các bậc cha mẹ nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và đưa trẻ đến các cơ sở y tế để khám và chữa bệnh. Bạn cần hiểu rằng, máu trong phân gồm nhiều mức độ: phân có nhiều máu tươi, phân có màu đỏ, phân có màu đen, hoặc nâu đen. Việc bình tĩnh quan sát sẽ giúp bạn đưa ra kết luận cuối cùng xem có đúng bé đi ngoài phân có chứa máu hay không. Vì cũng có nhiều trường hợp trước đó bạn cho bé ăn thức ăn, đồ uống có màu đỏ như siro, dưa hấu, củ dền … mà hệ tiêu hóa của bé không tiêu hóa, xử lý hết và kết quả cuối cùng là phân bé sẽ có màu đỏ. Ngay cả trường hợp bạn cho bé ăn chocolate thì phân bé cũng có thể có màu đen, hoặc khi bé uống thuốc kháng sinh, sắt khiến phân có màu đỏ. Vậy nên, quan sát kỹ và nắm rõ về chế độ ăn uống của trẻ để hiểu hơn về tình trạng sức khỏe của con em mình.
Ở bé dưới 2 tháng tuổi. Trẻ sơ sinh 2-3 ngày tuổi, việc đi ngoài ra máu thường do thiếu vitamin K khiến máu khó đông nên bé dễ bị xuất huyết. Ngoài ra, viêm ruột non hoại tử, xoắn ruột cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đi ngoài ra máu.
Ở các trẻ đang bú mẹ, đi ngoài ra máu có thể do một số nguyên nhân sau:
- Tiêu chảy do nhiễm vi khuẩn : salmonella, vi khuẩn lị, E. Coli…
- Lồng ruột cấp tính: Khi bị lồng ruột cấp tính, trẻ thường đau bụng từng cơn, đại tiện ra phân có máu lẫn nhầy. Trường hợp này còn thường xảy ra ở những trẻ dưới 2 tuổi.
- Trẻ không hợp với một số loại sữa nào đó, khi đó trẻ dễ bị viêm đại tràng gây chảy máu.
- Trẻ bị viêm loét túi thừa
- Trẻ bị táo bón do thực đơn ăn dặm thiếu chất xơ.
Ở trẻ từ 2 – 5 tuổi: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đi ngoài ra máu ở trẻ độ tuổi này chủ yếu là táo bón, nứt kẽ hậu môn. Ngoài ra, một số trường hợp ít trẻ bị viêm ruột, lồng ruột, viêm đường mật.
Ở trẻ đang độ tuổi đi học. Trẻ ở độ tuổi này bị đi ngoài ra máu chủ yếu do viêm nhiễm ở ruột. Do thời điểm này, trẻ tiếp xúc với môi trường lạ, lại đang ở tuổi hiếu động nên dễ bị nhiễm khuẩn: viêm ruột do amip, lị, viêm đại tràng chảy máu …
Với người lớn, khi mất một lượng máu nhỏ thì chưa ảnh hưởng gì nhiều, nhưng vẫn số lượng đó mà xảy ra ở trẻ nhỏ thì thật là nguy hiểm. Bé có thể bị sốc do mất máu, trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
Mức độ nhẹ: Trẻ bị đi ngoài ra máu ít, máu chỉ dính ở phân, trẻ vẫn hoạt động bình thường, da bé vẫn hồng hào…
Mức độ nặng: Bé đi ngoài ra máu nhiều, liên tục, phân chỉ toàn máu và không cầm được máu, da bé nhợt hạt đi nhiều và nhanh chóng, bé vật vã… Lúc này cần sớm đưa bé tới gặp bác sỹ để có thể cầm máu cho bé.
Các mẹ cũng nên theo dõi rõ các biểu hiện đi cùng với đi ngoài ra máu vì điều này sẽ hỗ trợ bác sỹ phát hiện sớm nguyên nhân. Nếu trẻ có dấu hiệu đi ngoài ra máu kèm sốt, đau bụng, nôn trớ … thì rất có thể bé có liên quan tới các triệu chứng như lồng ruột, xoắn ruột, thủng ruột …
Đại tiện ra máu tươi khi mang thai mẹ bầu cần biết
Đại tiện ra máu tươi khi mang thai hay mẹ bầu đi đại tiện ra máu sẽ khiến bạn hoang mang, lo lắng. Việc Mang thai và sinh nở là thiên chức của chị em phụ nữ. Và đương nhiên, trong giai đoạn này, các vấn đề sức khỏe, biểu hiện tâm lý đều có những sự thay đổi nhất định. Có một số trường hợp, mẹ bầu đi cầu và bị ra máu khiến mẹ rất lo lắng.
Không phải tự nhiên mà chị em khi mang thai đi cầu bị ra máu. Đây là một biểu hiện của vài bệnh tật khác nhau.
Thứ nhất đó là bệnh trĩ. Đây là chứng bị suy tĩnh mạch ở trong và xung quanh trực tràng. Nguyên nhân là do thai nhi ngày càng lớn và áp lực lên vùng bụng dưới nhiều hơn. Đồng thời, lượng máu quanh vùng chậu cũng bị giảm đi, máu lưu thông kém do thiếu chất xơ. Bệnh trĩ không chỉ có biểu hiện bị đi cầu ra máu, nó còn tạo cảm giác căng tức hậu môn, sa búi trĩ, hậu môn bị ẩm ướt thường xuyên.
Thứ hai, bà bầu đi cầu ra máu là do bị nứt kẽ hậu môn. Thông thường nếu bà bầu bị tình trạng này có thế sẽ đi kèm với cả táo bón và trĩ. Việc co giãn quá mức các cơ xung quanh ống hậu môn khiến các niêm mạc bị nứt và lâu dần sẽ bị ăn sâ vào bên trong. Tình trạng này sẽ làm bà bầu bị đau và rỉ máu ở bên trong. Do vậy khi đi cầu sẽ kèm theo cả máu.
Thứ 3, do chị em bị táo bón trong thời gian mang thai. Thường thì bị táo bón do sự thay đổi nội tiết tố, chế độ ăn uống thiếu chất xơ kéo dài khiến phân bị khô cứng, khó được đẩy ra ngoài. Bà bầu cố gắng đi cầu như vậy sẽ dễ làm rách niêm mạc hậu môn và gây chảy máu.
Tình trạng chị em bị đau bụng đi ngoài ra máu khi mang thai là hiện tượng khá bình thường. Nó sẽ thuyên giảm sau khoảng 1 – 2 ngày. Nhưng nếu thời gian lâu hơn thì chị em cần thăm khám bác sĩ để kịp thời điều trị.
Chính vì vậy, nếu mẹ bầu thấy mình đi cầu bị ra máu thì cũng đừng quá lo lắng. Hãy quan sát để xem nó có tự hết được không rồi hãy nhờ sự can thiệp của bác sĩ.
Khi tìm được nguyên nhân thì mẹ bầu hãy nhanh chóng có biện pháp khắc phục nhanh chóng. Bởi nếu như đại tiện ra máu nhiều sẽ dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu máu. Từ đó, việc cung cấp máu và dưỡng chất cho thai nhi cũng bị giảm sút và khiến thai nhi chậm phát triển.
Nếu đi bệnh viện, bạn sẽ nhận được lời khuyên cũng như đơn thuốc để áp dụng trong trường hợp đi cầu ra máu. Đồng thời, việc thay đổi chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng để mẹ bầu giảm đại tiện ra máu và ngăn ngừa tình trạng này xảy ra thêm nữa.
Chị em mang thai cần bổ sung nhiều nước hơn so với bình thường. Cần xây dựng thói quen ăn uống đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt là chất xơ, rau xanh để giảm táo bón và ngăn ngừa đi cầu ra máu hiệu quả. Không chỉ vây, mẹ bầu hãy chọn cho mình phương pháp tập luyện thể thao phù hợp như đi bộ, yoga,...
Như vậy, bà bầu bị đi cầu ra máu là biểu hiện thường thấy. Tuy nhiên mẹ bầu nên thực hiện các biện pháp khắc phục qua ý của chuyên gia. Đồng thời, mẹ bầu cũng cần xây dựng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi và ăn uống hợp lý nhất để đảm bảo sức khỏe và an toàn của thai nhi.
Xem thêm: Đi ngoài ra máu là bị bệnh gì?
Chữa đại tiện ra máu hiệu quả nhất hiện nay
Để chữa đại tiện ra máu hiện quả, người bệnh nên hiểu rõ, đại tiện ra máu là biểu hiện của một số bệnh lý vùng hậu môn như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn... Vì thế, muốn chữa khỏi chứng đại tiện ra máu thì người bệnh cần chữa khỏi các bệnh lý vùng hậu môn.
Hiện nay, phương pháp điều trị đại tiện ra máu tốt nhất đó chính là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Đây là phương pháp hiện đại, an toàn, hiệu quả nhất trên thế giới. HCPT lợi dụng nguyên lý sản sinh ra nhiệt của các ion mang nhiệt để chữa lành những tổn thương vùng hậu môn. Phương pháp này hạn chế được những hạn chế của phương pháp điều trị bệnh truyền thống và có những ưu điểm như:
Thời gian điều trị ngắn: Thời gian điều trị bệnh chỉ mất 15-20 phút, người bệnh sẽ không cần phải nằm viện.
Độ chính xác cao: Mọi quy trình điều trị đều được lập trình trên máy tính, vì vậy độ chính xác là rất cao.
- Không gây đau, không gây chảy máu.
- Đảm bảo chức năng sinh lý bình thường vùng hậu môn.
- Xâm lấn tổi thiểu.
- Ít biến chứng, tránh tái phát.
Bên cạnh đó những người mắc đại tiện ra máu do bệnh trĩ có thể phòng tránh được các yếu tố sẽ phát sinh và có khả năng làm căn bệnh trĩ này chảy máu ngày càng được cải thiện theo những cách sau đây:
3.1 Chế độ ăn uống
Phải tăng cường ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, hãy luôn uống đủ nước (ít nhất 2 lít mỗi ngày), tránh để xảy ra tình trạng táo bón.
Dừng ngay những thói quen ăn uống có ảnh hưởng xấu tới bệnh như: dùng nhiều các chất cay nóng như riềng, ớt, tiêu hay sả, cũng bỏ luôn những thức uống có cồn gây hại đến bệnh trĩ nói riêng và sức khỏe của chúng ta nói chung như là rượu, bia ....
3.2 Thói quen sinh hoạt
Luôn luôn thúc giục bản thân phải tăng cường vận động cơ thể khỏe mạnh với các bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng như là bơi lội hay đi bộ hoặc một số động tác có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ...
Bệnh nhân không nên đứng quá nhiều hay ngồi quá lâu hoặc bê vác những vật quá nặng, điều này làm ảnh hưởng xấu tới việc điều trị trĩ và gây đau đớn.
Hàng ngày, chúng ta phải tạo được thói quen là đi đại tiện đều đặn và tuyệt đối không nên nhịn đi cầu khi chúng ta đã mót, điều này sẽ làm cho phân cứng hơn và hiện tượng bị táo bón nặng hơn.
Phải giữ gìn vệ sinh nơi hậu môn. Sau khi chúng ta đi vệ sinh, chúng ta cần rửa bằng nước ấm thay vì việc chúng ta dùng giấy để lau. Vì dùng giấy lau sẽ có thể khiến búi trĩ của bệnh nhân bị tổn thương và còn có thể gây nhiễm trùng.
Hãy thường xuyên sử dụng các sản phẩm đã được bào chế từ nguồn gốc thảo dược thiên nhiên như là rau diếp cá, rutin (chiết xuất từ hoa hòe) hay là tinh chất bột nghệ dưới các dạng meriva và magie. Việc sử dụng các sản phẩm này sẽ giúp chúng ta có thể ngăn ngừa được chứng táo bón và còn chống lại việc thiếu máu do đi ngoài ra máu. Thêm vào nữa là, việc sử dụng các sản phẩm này sẽ làm cho thành mạch bền hơn, và còn có thể chống viêm và tuyệt vời hơn nữa là nó có khả năng làm lành nhanh những vết thương do trĩ gây ra.
Có thể thấy đại tiện ra máu là căn bệnh phổ biến, để khắc phục bạn nên thực hiện các biện pháp khắc phục qua ý của chuyên gia. Đồng thời, xây dựng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi và ăn uống hợp lý nhất để đảm bảo sức khỏe và an toàn của bản thân.
Tìm kiếm chúng tôi trên Google tại:
đại tiện ra máu
đại tiện ra máu tươi
đi đại tiện ra máu ở nữ
đại tiện ra máu tươi không đau
đi đại tiện ra máu nhưng không đau
đại tiện ra máu nhưng không đau
đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau
bà bầu đại tiện ra máu tươi
đại tiện ra máu đông
đi đại tiện ra máu ở nam giới
đi đại tiện ra máu đông
đại tiện ra máu không đau
đại tiện ra máu tươi khi mang thai
trẻ em đại tiện ra máu
đi đại tiện ra máu ở nam
mẹ bầu đi đại tiện ra máu
chữa đại tiện ra máu
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.